Soạn bài khởi ngữ
Soạn bài khởi ngữ I.Đặc điểm và vai trò của khởi ngữ trong câu: 1. Ở (a): Chủ ngữ trong câu cuối là từ anh thứ hai (không phải từ anh thứ nhất). Ở (b): Chủ ngữ của câu này là từ tôi. Ở (c): Chủ ngữ của câu này là từ chúng ta. 2.Đọc ở Ghi nhớ. II. Luyện tập 1. Các khởi ngữ trong các đoạn trích sau ...
Soạn bài khởi ngữ I.Đặc điểm và vai trò của khởi ngữ trong câu: 1. Ở (a): Chủ ngữ trong câu cuối là từ anh thứ hai (không phải từ anh thứ nhất). Ở (b): Chủ ngữ của câu này là từ tôi. Ở (c): Chủ ngữ của câu này là từ chúng ta. 2.Đọc ở Ghi nhớ. II. Luyện tập 1. Các khởi ngữ trong các đoạn trích sau là: - Ở (a): Điều này - Ở (b): Đối với chúng mình. - Ở (c) : Một mình - Ở (d): Làm khí tượng - Ở (e) : Đối với cháu 2. Mối quan hệ nghĩa giữa ...
I.Đặc điểm và vai trò của khởi ngữ trong câu:
1. Ở (a): Chủ ngữ trong câu cuối là từ anh thứ hai (không phải từ anh thứ nhất).
Ở (b): Chủ ngữ của câu này là từ tôi.
Ở (c): Chủ ngữ của câu này là từ chúng ta.
2.Đọc ở Ghi nhớ.
II. Luyện tập
1. Các khởi ngữ trong các đoạn trích sau là:
- Ở (a): Điều này
- Ở (b): Đối với chúng mình.
- Ở (c) : Một mình
- Ở (d): Làm khí tượng
- Ở (e) : Đối với cháu
2. Mối quan hệ nghĩa giữa khởi ngữ với phần câu còn lại qua các từ ngữ có liên quan với nhau về nghĩa ở các câu trong truyện ngắn Làng của Kim Lân là:
- Ở (a) : … thì ông
- Ở (b) : …. Nó
3. (Đặt trong tình huống cụ thể) : ta có thể chuyển như sau:
- Ở (a) : Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
- Ở (b) : Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được.