Soạn bài Giữ gìn trật tự, an ninh
TIẾNG VIỆT 5 SOẠN BÀI GIỮ GÌN TRẬT TỰ, AN NINH A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Cùng chia sẻ: Kế tên một số luật mà em biết. Gợi ý: Luật Dân sự, luật Hình sự, luật Lao động, luật Báo chí, luật Giáo dục. 2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài “Luật tục xưa của người Ê-đê” (Trích) (SGK/94, 95) 5. Thảo ...
TIẾNG VIỆT 5 SOẠN BÀI GIỮ GÌN TRẬT TỰ, AN NINH A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Cùng chia sẻ: Kế tên một số luật mà em biết. Gợi ý: Luật Dân sự, luật Hình sự, luật Lao động, luật Báo chí, luật Giáo dục. 2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài “Luật tục xưa của người Ê-đê” (Trích) (SGK/94, 95) 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi: 1) Người Xưa đặt ra luật tục để làm gì? 2) Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội. 3) Tìm những chi tiết trong ...
SOẠN BÀI GIỮ GÌN TRẬT TỰ, AN NINH
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Cùng chia sẻ:
Kế tên một số luật mà em biết.
Gợi ý:
Luật Dân sự, luật Hình sự, luật Lao động, luật Báo chí, luật Giáo dục.
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài “Luật tục xưa của người Ê-đê”
(Trích) (SGK/94, 95)
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
1) Người Xưa đặt ra luật tục để làm gì?
2) Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội.
3) Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng.
- Từng loại tội được phân định rõ ràng như thế nào? Quy định các hình phạt rất công bằng đối với từng loại tội ra sao? (Đọc đoạn 1)
- Tang chứng và nhân chứng phải chắc chắn như thế nào? (Đọc đoạn 2)
Gợi ý:
1) Người xưa đặt ra luật tục để mọi người tuân theo mà sống cho đúng, nhằm bảo vệ cuộc sống thanh bình cho cộng đồng.
2) Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
3) - Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, phạt tiền một song.
- Chuyện lớn thì xứ nặng, phạt tiền một co.
- Chuyện quá sức, gánh không nối, vác không kham thì xử tội chết.
- Chuyện trong bà con, anh em cũng xử như vậy.
- Tang chứng phải đầy đú, chắc chắn, có nhiều người chứng kiến.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ an ninh?
a) Yên ổn hắn, tránh được tai nạn, tránh được thiệt hại.
b) Yên ôn về chính trị và trật tự xà hội.
c) Không có chiến tranh và thiên tai.
Đáp án: b
2. Dựa vào hoạt động 1, viết vào vở phần trả lời cho câu hỏi: Thế nào là an ninh?
Gợi ý:
An ninh là yên ổn về mặt chính trị và trật tự, xã hội.
4. Dựa vào bản hướng dẫn ở hoạt động 3, cùng làm bài tập trên phiếu học tập:
Viết vào ô trống trong bảng các từ ngừ chỉ việc làm, cơ quan, tổ chức và những người có thể giúp em tự bảo vệ khi cha mẹ em không có ở bên.
1) Từ ngữ chỉ việc làm |
M: kêu lớn để những người xung quanh biết ... |
2) Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức |
M: đồn công an ... |
3) Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên |
M: ông bà ... |
Gợi ý:
1) - Nhớ số điện thoại của cha mẹ, địa chỉ và số điện thoại của người thân.
- Khẩn cấp gọi 113 hoặc 114, 115 để báo tin.
- Kêu lớn để những người xung quanh biết.
- Nhanh chóng chạy đến nhà hàng xóm, bạn bè, nhà hàng, cửa hiệu, trường học, đồn công an.
- Đi chơi theo nhóm, tránh chỗ tối vắng, để ý xung quanh.
- Không mang theo đồ trang sức hoặc vật đắt tiền.
- Khi ở nhà một mình phải khóa cửa, không cho người lạ biết mình chỉ có một mình và không để người lạ vào nhà.
2) - 113, 114, 115
- Trường học, đồn công an
3) - Ông bà, chú bác, người thân
- Những người xung quanh
- Hàng xóm, bạn bè, nhân viên nhà hàng, nhân viên cửa hiệu, thầy cô giáo, các chú công an.
6. Tìm các tên riêng trong đoạn thơ sau và viết vào vở (SGK/99)
Gợi ý:
Tây Nguyên, Đăm Săn, Y Sun, Mơ-nông, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ-hao, Ba
7. Thi giải câu đố
Giải câu đố sau và viết 5 tên nhân vật lịch sử em tìm được ra bảng nhóm:
Gợi ý:
Ai từng đóng cọc trên sông Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hồng sóng xanh? |
Trần Hưng Đạo |
Vua nào thần tốc quân hành Mùa xuân đại phá quân Thanh tơi bời? |
Quang Trung |
Vua nào tập trận đùa chơi Cờ lau phất trận một thời ấu thơ? |
Đinh Tiên Hoàng |
Vua nào thảo Chếu dời đô? |
Lý Thái Tổ |
Vua nào chủ xướng Hội thơ Tao Đàn? |
Lê Thánh Tông |
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
2. Quan sát hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em, ghi lại các chi tiết quan sát được.
Gợi ý:
Vật gần gũi với em nhất là chiếc cặp sách
- Chiếc cặp dài 5 tấc, rộng 4 tấc.
- Cặp có 4 ngăn được đóng, mở nhờ các dây kéo.
- Chất liệu bằng xi-mi-li giả da.
- Ngoài hai quai xách, cặp còn có hai quai để đeo như ba lô.
- Nắp cặp được gắn với cặp bơi hai khóa kim loại bóng loáng.
- Hai bên cặp có hai ngăn nhỏ được bọc bằng vải lưới để nước và sữa.
- Bên trong dùng để sách, vở, dụng cụ học tập.