Soạn bài Đây thôn vĩ dạ lớp 11 ngắn gọn - Hàn Mặc Tử
Hướng dẫn các bạn soạn bài Đây thôn vĩ dạ của Hàn Mặc Tử trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 11 ngắn gọn đơn giản Hàn Mặc Tử - Nhà thơ tài hoa nhưng bạc mệnh Hàn Mạc Tử sinh ra ở Quảng Bình, trong một gia đình viên chức nghèo. Cuộc đời ông có nhiều đau thương và bất hạnh nhưng Hàn Mạc Tử là ...
Hướng dẫn các bạn soạn bài Đây thôn vĩ dạ của Hàn Mặc Tử trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 11 ngắn gọn đơn giản Hàn Mặc Tử - Nhà thơ tài hoa nhưng bạc mệnh Hàn Mạc Tử sinh ra ở Quảng Bình, trong một gia đình viên chức nghèo. Cuộc đời ông có nhiều đau thương và bất hạnh nhưng Hàn Mạc Tử là một trong những nhà thơ ảnh hưởng mạnh mẽ đến dòng thơ mới. các tác phẩm của Hàn Mạc Tử hướng đến mong muốn một cuộc sống yên bình. Đây thôn Vĩ Dạ là tác phẩm gợi lên mối tình của Hàn Mạc Tử với một người con gái thôn Vĩ Dạ. chúng ta cùng đi tìm hiểu tác phẩm. Câu 1: phân tích nét đẹp của phong cách và tâm trạng của tác giả trong khổ thơ đâu. Trả lời: Khổ thơ thứ nhất thể hiện nên thiên nhiên và con người thôn vĩ. Mở đầu đoạn thơ là một câu hỏi “ sao a không về chơi thôn Vĩ”, thể hiện sự dỗi hờn, trách móc nhẹ nhàng khi không đến thăm. - Cảnh thiên nhiên được miêu tả hết sức chân thực và đẹp đẽ, nắng, hàng cau, mướt,… thể hiện nên một bức tranh thiên nhiên tươi xanh, trong mát ở thôn Vĩ lúc bình minh. - Con người thôn Vĩ được miêu tả qua câu thơ cuối mang một nét e thẹn, ruột rè. Câu 2: hình ảnh gió, mây, sông, trăng trong khổ thơ thứ hai gợi cảm xúc gì? Trả lời: Khổ thơ thứ 2 tả một cảnh đẹp huyền bí, như thực như mơ của cảnh đẹp. - Gió, mây: “Gió theo lối gió, mây đường mây” thể hiện sự chia lìa, rời xa - Sông: Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay không khí đã thấm buồn them cảnh buồn của sông them càng buồn - “Thuyền ai đậu bến sông trăng đó, Có chở trăng về kịp tối nay?” : thể hiện cảnh mơ hồ, ảo mộng. Câu 3: ở khổ thơ thứ 3, nhà thơ bộc lộ tâm sự của mình như thế nào? Chút hoài nghi trong câu thơ “ ai biết tình ai có đậm đà?”có biểu hiện niềm tha thiết với cuộc đời không? Vì sao? Trả lời: Khổ thứ ba thể hiện sự tha thiết, muốn một lần đến thăm nơi đây của tác giả. Chút hoài nghi trong câu thơ “ ai biết tình ai có đậm đà?”có biểu hiện niềm không tha thiết với cuộc đời. Vì có một sự hoài nghi đã đi sâu vào tâm trí tác giả, không có một câu trả lời chính xá hay cụ thể nào để tác giả có niềm tin vào cuộc sống này. Câu 4: có gì đánh chú ý trong tứ thơ và bút pháp của bài thơ? Trả lời: Với những hình ảnh biểu hiện chan chứa nội tâm, bút pháp gợi tả và ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng đã tạo nên bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ hiện lên vô cùng đẹp đẽ của một miền quê đất nước, tiếng lòng tha thiết yêu đời yêu cuộc sống của một con người. Xem thêm: Soạn bài Chiếu cầu hiền lớp 11
Hướng dẫn các bạn soạn bài Đây thôn vĩ dạ của Hàn Mặc Tử trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 11 ngắn gọn đơn giảnHàn Mặc Tử - Nhà thơ tài hoa nhưng bạc mệnh
Hàn Mạc Tử sinh ra ở Quảng Bình, trong một gia đình viên chức nghèo. Cuộc đời ông có nhiều đau thương và bất hạnh nhưng Hàn Mạc Tử là một trong những nhà thơ ảnh hưởng mạnh mẽ đến dòng thơ mới. các tác phẩm của Hàn Mạc Tử hướng đến mong muốn một cuộc sống yên bình. Đây thôn Vĩ Dạ là tác phẩm gợi lên mối tình của Hàn Mạc Tử với một người con gái thôn Vĩ Dạ. chúng ta cùng đi tìm hiểu tác phẩm.
Câu 1: phân tích nét đẹp của phong cách và tâm trạng của tác giả trong khổ thơ đâu.
Trả lời:
Khổ thơ thứ nhất thể hiện nên thiên nhiên và con người thôn vĩ. Mở đầu đoạn thơ là một câu hỏi “ sao a không về chơi thôn Vĩ”, thể hiện sự dỗi hờn, trách móc nhẹ nhàng khi không đến thăm.
- Cảnh thiên nhiên được miêu tả hết sức chân thực và đẹp đẽ, nắng, hàng cau, mướt,… thể hiện nên một bức tranh thiên nhiên tươi xanh, trong mát ở thôn Vĩ lúc bình minh.
- Con người thôn Vĩ được miêu tả qua câu thơ cuối mang một nét e thẹn, ruột rè.
Câu 2: hình ảnh gió, mây, sông, trăng trong khổ thơ thứ hai gợi cảm xúc gì?
Trả lời:
Khổ thơ thứ 2 tả một cảnh đẹp huyền bí, như thực như mơ của cảnh đẹp.
- Gió, mây: “Gió theo lối gió, mây đường mây” thể hiện sự chia lìa, rời xa
- Sông: Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay không khí đã thấm buồn them cảnh buồn của sông them càng buồn
- “Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?” : thể hiện cảnh mơ hồ, ảo mộng.
Câu 3: ở khổ thơ thứ 3, nhà thơ bộc lộ tâm sự của mình như thế nào? Chút hoài nghi trong câu thơ “ ai biết tình ai có đậm đà?”có biểu hiện niềm tha thiết với cuộc đời không? Vì sao?
Trả lời:
Khổ thứ ba thể hiện sự tha thiết, muốn một lần đến thăm nơi đây của tác giả. Chút hoài nghi trong câu thơ “ ai biết tình ai có đậm đà?”có biểu hiện niềm không tha thiết với cuộc đời. Vì có một sự hoài nghi đã đi sâu vào tâm trí tác giả, không có một câu trả lời chính xá hay cụ thể nào để tác giả có niềm tin vào cuộc sống này.
Câu 4: có gì đánh chú ý trong tứ thơ và bút pháp của bài thơ?
Trả lời:
Với những hình ảnh biểu hiện chan chứa nội tâm, bút pháp gợi tả và ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng đã tạo nên bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ hiện lên vô cùng đẹp đẽ của một miền quê đất nước, tiếng lòng tha thiết yêu đời yêu cuộc sống của một con người.
Xem thêm: