Soạn bài chương trình tiếng địa phương phần tiếng việt lớp 9 (tiết 2)
Soạn bài chương trình tiếng địa phương phần tiếng việt lớp 9 (tiết 2) Luyện tập Câu 1. Phần trích Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân A Thẹo Lặp bặp Ba Sẹo Lắp bắp Cha, bố B Má Kêu ... Luyện tập Câu 1. Phần trích ...
Soạn bài chương trình tiếng địa phương phần tiếng việt lớp 9 (tiết 2) Luyện tập Câu 1. Phần trích Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân A Thẹo Lặp bặp Ba Sẹo Lắp bắp Cha, bố B Má Kêu ...
Luyện tập
Câu 1.
Phần trích |
Từ ngữ địa phương |
Từ ngữ toàn dân |
A |
Thẹo Lặp bặp Ba |
Sẹo Lắp bắp Cha, bố |
B |
Má Kêu Đâm Đũa bếp (gọi) trổng Vô |
Mẹ Gọi Sinh ra (nổi giận) Đủa cả (gọi) trống không Vào |
C |
Lui cui Nhằm |
Lúi cúi Cho là |
Câu 2. Từ kêu ở ví dụ (a) là từ toàn dân. Có thể thay thế từ kêu bằng từ nói to.
Từ kêu ở vị trí (b) là từ địa phương. Có thể thay thế từ kêu này bằng từ gọi.
Câu 3.
Từ địa phương |
Từ toàn dân |
Trái Chi Kêu Trống hổng trốn hảng |
Quả Gì Gọi Trống rỗng trống rễnh |
Câu 4. Điền vào bản theo yêu cầu của SGK.
Câu 5.
a. Không nên để cho nhân vật “con bé” trong truyện Chiếc lược ngà sử dụng từ toàn dân vì bản thân nhân vật chưa có sự giao tiếp rộng rãi ngoài địa phương mình.
b. Trong lời kể của tác giả vẫn có những từ ngữ địa phương là để nêu bật sắc thái của một vùng đất, một địa phương nơi mà các sự việc, các sự kiện diễn ra trong truyện. Tuy nhiên, việc sử dụng từ ngữ địa phương của tác giả chỉ dừng lại ở chừng mực nhất định, không ảnh hưởng đến việc khó hiểu đối với người đọc ở trên mọi miền đất nước.