05/02/2018, 10:51

Soạn bài Chương trình địa phương lớp 8 ngắn gon

Hướng dẫn các bạn soạn bài Chương trình địa phương trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 8 ngắn gọn đơn giản Từ là một bộ phận rất quan trọng để tạo nên câu trong một đoạn văn hay một bài văn. Từ có thể biểu lộ tình cảm và cảm xúc của bản thân người nói với những người xung quanh. Mỗi địa ...

Hướng dẫn các bạn soạn bài Chương trình địa phương trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 8 ngắn gọn đơn giản Từ là một bộ phận rất quan trọng để tạo nên câu trong một đoạn văn hay một bài văn. Từ có thể biểu lộ tình cảm và cảm xúc của bản thân người nói với những người xung quanh. Mỗi địa phương có các từ ngữ mang phong cách khác nhau. Đề hiểu rõ về đặc điểm từ ngữ từng địa phương ta cùng đi tìm hiểu bài Soạn bài Chương trình địa phương. 1. Tìm các từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương em có nghĩa tương đương với các từ ngữ toàn dân dưới đây: 1. cha;... 2. mẹ;... 3. ông nội;... 4. bà nội;... 5. ông ngoại;... 6. bà ngoại;... 7. bác (anh trai của cha);... 8. bác (vợ anh trai của cha);... 9. chú (em trai của cha);... 10. thím (vợ của chú);... 11. bác (chị giá của cha);... 12. bác (chồng chị gái của cha);... 13. cô (em gái của cha);... 14. chú (chồng em gái của cha);... 15. bác (anh tr ai của mẹ);... 16. bác (vợ anh trai của mẹ);... 17. cậu (em trai của mẹ);... 18. mợ (vợ em trai của mẹ);... 19. bác (chị gái của mẹ);... 20. bác (chồng chị gái của mẹ);... 21. dì (em gái của mẹ);... 22. chú (chồng em gái của mẹ);... 23. anh trai;... 24. chị dâu (vợ của anh trai);... 25. em trai;... 26. em dâu (vợ của em trai);... 27. chị gái;... 28. anh rể (chồng của chị gái);... 29. em gái;... 30. em rể (chồng của em gái);... 31. con;... 32. con dâu (vợ của con trai);... 33. con rể (chồng của con gái);... 34. cháu (con của con);... Trả lời: 2. Sưu tầm một số từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác. Trả lời: Một số từ có quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khácnhư: tui (tôi), tau (tao), hấn (hắn), bọ, thầy, tía (bố), bầm, mế, má (mẹ),… 3. Sưu tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích của địa phương em. Trả lời: Sưu tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích của địa phương em: Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì. Anh em như thể tay chân… Chị ngã em nâng. Có cha có mẹ thì hơn. Không cha không mẹ như đờn đứt dây Qua bài học Chương trình địa phương chúng ta sẽ biết được sự khác biệt về từ ngữ của các địa phương. Hi cọng bài soạn Soạn bài Chương trình địa phương đã mang lại những kiến thức đầy đủ về bài học dành cho bạn. Xem thêm: Soạn bài Chiếc lá cuối cùng lớp 8 ngắn gọn

Hướng dẫn các bạn soạn bài Chương trình địa phương trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 8 ngắn gọn đơn giản

Từ là một bộ phận rất quan trọng để tạo nên câu trong một đoạn văn hay một bài văn. Từ có thể biểu lộ tình cảm và cảm xúc của bản thân người nói với những người xung quanh. Mỗi địa phương có các từ ngữ mang phong cách khác nhau. Đề hiểu rõ về đặc điểm từ ngữ từng địa phương ta cùng đi tìm hiểu bài Soạn bài Chương trình địa phương.

1. Tìm các từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương em có nghĩa tương đương với các từ ngữ toàn dân dưới đây:
1. cha;...
2. mẹ;...
3. ông nội;...
4. bà nội;...
5. ông ngoại;...
6. bà ngoại;...
7. bác (anh trai của cha);...
8. bác (vợ anh trai của cha);...
9. chú (em trai của cha);...
10. thím (vợ của chú);...
11. bác (chị giá của cha);...
12. bác (chồng chị gái của cha);...
13. cô (em gái của cha);...
14. chú (chồng em gái của cha);...
15. bác (anh tr ai của mẹ);...
16. bác (vợ anh trai của mẹ);...
17. cậu (em trai của mẹ);...
18. mợ (vợ em trai của mẹ);...
19. bác (chị gái của mẹ);...
20. bác (chồng chị gái của mẹ);...
21. dì (em gái của mẹ);...
22. chú (chồng em gái của mẹ);...
23. anh trai;...
24. chị dâu (vợ của anh trai);...
25. em trai;...
26. em dâu (vợ của em trai);...
27. chị gái;...
28. anh rể (chồng của chị gái);...
29. em gái;...
30. em rể (chồng của em gái);...
31. con;...
32. con dâu (vợ của con trai);...
33. con rể (chồng của con gái);...
34. cháu (con của con);...
Trả lời:



2. Sưu tầm một số từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác.
Trả lời:
Một số từ có quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khácnhư: tui (tôi), tau (tao), hấn (hắn), bọ, thầy, tía (bố), bầm, mế, má (mẹ),…

3. Sưu tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích của địa phương em.
Trả lời:
Sưu tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích của địa phương em:
  • Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì.
  • Anh em như thể tay chân…
  • Chị ngã em nâng.
  • Có cha có mẹ thì hơn.
  • Không cha không mẹ như đờn đứt dây

Qua bài học Chương trình địa phương chúng ta sẽ biết được sự khác biệt về từ ngữ của các địa phương. Hi cọng bài soạn Soạn bài Chương trình địa phương đã mang lại những kiến thức đầy đủ về bài học dành cho bạn.

Xem thêm:
0