05/02/2018, 10:50

Soạn bài Hai cây phong lớp 8 ngắn gọn

Hướng dẫn các bạn soạn bài Hai cây phong trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 8 ngắn gọn đơn giản Qua tác phẩm Hai cây phong, tác giả Ai-ma-tốp đã gửi gắm vào đó tình yêu quê hương đất nước thắm thiết của mình. Ai-ma-tốp sinh năm 1928 và mất năm 2008, ông là nhà văn nước Cộng hòa ở vùng Trung ...

Hướng dẫn các bạn soạn bài Hai cây phong trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 8 ngắn gọn đơn giản Qua tác phẩm Hai cây phong, tác giả Ai-ma-tốp đã gửi gắm vào đó tình yêu quê hương đất nước thắm thiết của mình. Ai-ma-tốp sinh năm 1928 và mất năm 2008, ông là nhà văn nước Cộng hòa ở vùng Trung Á, thuộc Liên Xô trước đây. Ông có rất nhiều tác phẩm nổi tiếng, và nổi bật nhất là “ Người thầy đầu tiên”. Tác phẩm hôm nay học đó là “ hai cây phong”, là đoạn đầu của tác phẩm “ người thầy đầu tiên”. Tác phẩm nói về bối cảnh một vùng quê hẻo lánh của thế kỉ XX ở nơi tác giả sinh sống. tác phẩm nói về Cô bé An-tư-nai, còn rất nhỏ nhưng cô phải đi làm vợ lẽ cho người ta. An-tư-nai được thầy Đuy-sen đưa lên tỉnh học, rồi đến học tiếp ở Mát-xcơ-va rồi trở thành nữ viện sĩ An-tư-nai Xu-laima-nô-va. Tác phẩm nhắc đến hai cây phong, khi mà thầy còn trẻ đã đưa cho An-tư-nai. Tác phẩm thể hiện nên tình yêu thương quê hương đất nước và đồng thời là tình yêu thương người thầy của mình. Bài viết dưới đây, vforum sẽ giúp bạn soạn bài một cách hoàn chỉnh và cụ thể, bài viết sẽ cung cấp những kiến thức cần thiết về tác phẩm. hi vọng bạn sẽ có được những kiến thức cần thiết qua bài soạn. Câu1 : Căn cứ vào đại từ nhân xưng xác định hai mạch kể của câu chuyện có vị trí như thế nào ở từng mạch kể ấy? Vì sao mạch kể xưng tôi quan trọng hơn? Trả lời: Căn cứ vào đại từ nhân xưng là tôi và chúng ta để xác định hai mạch kể của câu chuyện có vị trí ở từng mạch kể ấy là: Đối với đại từ nhân xưng tôi: đại từ này thể hiện người kể là ngôi thứ nhất và nhân vật tôi là người kể chuyện và tự giới thiệu là họa sĩ Đối với đại từ nhân xưng chúng tôi: vẫn là người kể nhưng xưng à chúng tôi, ý nói đên là một bọn con trai => Mạch kể xưng tôi quan trọng hơn vì: cách xưng tôi có ở hai mạch kể. Câu 2: Trong mạch kể chuyện xưng “chúng tôi”, cái gì thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất ? Tại sao nói người kể chuyện đã miêu tả cây phong và quang cảnh nơi đây bằng một ngòi bút đậm chất hội họa? Trả lời: Trong mạch kể chuyện xưng “chúng tôi”, điều thu hút làm người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất là chúng cùng đi bắt chim, chạy trên ngọn đồi cao và trải qua tuổi thơ tươi đẹp bên nhau. Nói người kể chuyện đã miêu tả cây phong và quang cảnh nơi đây bằng một ngòi bút đậm chất hội họa vì: cây phong được miêu tả bằng tưởng tượng, bằng cả tâm hồn người nghệ sĩ. Câu 3: Trong mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi”, nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện? Tại sao có thể nói trong mạch kể xen lẫn tả này, hai cây phong được miêu tả hết sức sống động, như hai con người và không chỉ thông qua sự quan sát của người nghệ sĩ? Trả lời: Trong mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi”, nguyên nhân khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện là: Kỉ niệm gắn bó của tuổi thơ với cây phong Tình yêu quê hương cũng gắn với cây phong Hai cây phong như cặp song sinh Có thể nói trong mạch kể xen lẫn tả này, hai cây phong được miêu tả hết sức sống động, như hai con người và không chỉ thông qua sự quan sát của người nghệ sĩ vì: qua tác phẩm thì cây phong có tâm hồn riêng, tiếng nói riêng. Bài viết trên đây, giúp bạn soạn bài “ hai cây phong” một cách đầy đủ. Qua bài viết ta nhận ra tình yêu quê hương đất nước và những kỉ niệm tuổi thơ vô cùng tươi đẹp của nhân vật trong tác phẩm. Hi vọng qua bài Soạn bài Hai cây phong, các em đã nắm được những nội dung cơ bản nhất của bài học. Hẹn gặp lại và chúc các em học tập đạt kết quả tốt. Xem thêm: Soạn bài Luyện nói kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm lớp 8 ngắn gọn

Hướng dẫn các bạn soạn bài Hai cây phong trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 8 ngắn gọn đơn giản


Qua tác phẩm Hai cây phong, tác giả Ai-ma-tốp đã gửi gắm vào đó tình yêu quê hương đất nước thắm thiết của mình.

Ai-ma-tốp sinh năm 1928 và mất năm 2008, ông là nhà văn nước Cộng hòa ở vùng Trung Á, thuộc Liên Xô trước đây. Ông có rất nhiều tác phẩm nổi tiếng, và nổi bật nhất là “ Người thầy đầu tiên”. Tác phẩm hôm nay học đó là “ hai cây phong”, là đoạn đầu của tác phẩm “ người thầy đầu tiên”. Tác phẩm nói về bối cảnh một vùng quê hẻo lánh của thế kỉ XX ở nơi tác giả sinh sống. tác phẩm nói về Cô bé An-tư-nai, còn rất nhỏ nhưng cô phải đi làm vợ lẽ cho người ta. An-tư-nai được thầy Đuy-sen đưa lên tỉnh học, rồi đến học tiếp ở Mát-xcơ-va rồi trở thành nữ viện sĩ An-tư-nai Xu-laima-nô-va. Tác phẩm nhắc đến hai cây phong, khi mà thầy còn trẻ đã đưa cho An-tư-nai. Tác phẩm thể hiện nên tình yêu thương quê hương đất nước và đồng thời là tình yêu thương người thầy của mình.

Bài viết dưới đây, vforum sẽ giúp bạn soạn bài một cách hoàn chỉnh và cụ thể, bài viết sẽ cung cấp những kiến thức cần thiết về tác phẩm. hi vọng bạn sẽ có được những kiến thức cần thiết qua bài soạn.

Câu1 : Căn cứ vào đại từ nhân xưng xác định hai mạch kể của câu chuyện có vị trí như thế nào ở từng mạch kể ấy? Vì sao mạch kể xưng tôi quan trọng hơn?
Trả lời:
Căn cứ vào đại từ nhân xưng là tôi và chúng ta để xác định hai mạch kể của câu chuyện có vị trí ở từng mạch kể ấy là:
  • Đối với đại từ nhân xưng tôi: đại từ này thể hiện người kể là ngôi thứ nhất và nhân vật tôi là người kể chuyện và tự giới thiệu là họa sĩ
  • Đối với đại từ nhân xưng chúng tôi: vẫn là người kể nhưng xưng à chúng tôi, ý nói đên là một bọn con trai
=> Mạch kể xưng tôi quan trọng hơn vì: cách xưng tôi có ở hai mạch kể.


Câu 2: Trong mạch kể chuyện xưng “chúng tôi”, cái gì thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất ? Tại sao nói người kể chuyện đã miêu tả cây phong và quang cảnh nơi đây bằng một ngòi bút đậm chất hội họa?
Trả lời:
Trong mạch kể chuyện xưng “chúng tôi”, điều thu hút làm người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất là chúng cùng đi bắt chim, chạy trên ngọn đồi cao và trải qua tuổi thơ tươi đẹp bên nhau.
Nói người kể chuyện đã miêu tả cây phong và quang cảnh nơi đây bằng một ngòi bút đậm chất hội họa vì: cây phong được miêu tả bằng tưởng tượng, bằng cả tâm hồn người nghệ sĩ.

Câu 3: Trong mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi”, nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện? Tại sao có thể nói trong mạch kể xen lẫn tả này, hai cây phong được miêu tả hết sức sống động, như hai con người và không chỉ thông qua sự quan sát của người nghệ sĩ?
Trả lời:
Trong mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi”, nguyên nhân khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện là:
  • Kỉ niệm gắn bó của tuổi thơ với cây phong
  • Tình yêu quê hương cũng gắn với cây phong
  • Hai cây phong như cặp song sinh

Có thể nói trong mạch kể xen lẫn tả này, hai cây phong được miêu tả hết sức sống động, như hai con người và không chỉ thông qua sự quan sát của người nghệ sĩ vì: qua tác phẩm thì cây phong có tâm hồn riêng, tiếng nói riêng.
Bài viết trên đây, giúp bạn soạn bài “ hai cây phong” một cách đầy đủ. Qua bài viết ta nhận ra tình yêu quê hương đất nước và những kỉ niệm tuổi thơ vô cùng tươi đẹp của nhân vật trong tác phẩm. Hi vọng qua bài Soạn bài Hai cây phong, các em đã nắm được những nội dung cơ bản nhất của bài học. Hẹn gặp lại và chúc các em học tập đạt kết quả tốt.

Xem thêm:
0