Soạn bài chuẩn mực sử dụng từ
SOẠN BÀI CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ I. SỬ DỤNG TỪ ĐỨNG ÂM, ĐÚNG CHÍNH TẢ Câu hỏi: Các từ in đậm trong những câu (SGK, tr.166) dùng sai như thế nào? Gợi ý: Các từ in đậm trong các câu trên sử dụng không đúng ám, không đúng chính tả, vậy ta phải sửa lại như sau: - Dùi thay bằng vùi. - Tập tẹ thay bằng bập ...
SOẠN BÀI CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ I. SỬ DỤNG TỪ ĐỨNG ÂM, ĐÚNG CHÍNH TẢ Câu hỏi: Các từ in đậm trong những câu (SGK, tr.166) dùng sai như thế nào? Gợi ý: Các từ in đậm trong các câu trên sử dụng không đúng ám, không đúng chính tả, vậy ta phải sửa lại như sau: - Dùi thay bằng vùi. - Tập tẹ thay bằng bập bẹ - Khoảng khắc thay bằng khoảnh khắc. II- SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG NGHĨA Câu hỏi: Các từ in đậm trong những câu đã cho (SGK, tr.166) dùng sai như thế nào? Hãy thay ...
SOẠN BÀI CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ
I. SỬ DỤNG TỪ ĐỨNG ÂM, ĐÚNG CHÍNH TẢ
Câu hỏi: Các từ in đậm trong những câu (SGK, tr.166) dùng sai như thế nào?
Gợi ý:
Các từ in đậm trong các câu trên sử dụng không đúng ám, không đúng chính tả, vậy ta phải sửa lại như sau:
- Dùi thay bằng vùi.
- Tập tẹ thay bằng bập bẹ
- Khoảng khắc thay bằng khoảnh khắc.
II- SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG NGHĨA
Câu hỏi: Các từ in đậm trong những câu đã cho (SGK, tr.166) dùng sai như thế nào? Hãy thay những từ ấy băng các từ thích hợp.
Gợi ý:
Các từ in đậm trong những câu trên sử dụng từ không đúng nghĩa ta cần phải sửa lại như sau:
- Sáng sủa thay bằng tươi sáng.
- Cao cả thay băng sâu sắc.
- Biết thay băng có.
III- SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG TÍNH CHAT NGỮ PHÁP CỦA TỪ
Câu hỏi: Các từ in đậm trong các câu đã cho (SGK, tr.167) dùng sai như thê nào? Hãy tìm cách chữa lại cho đúng.
Các từ in đậm ở các câu trên được sử dụng không đúng tính chất ngữ pháp của từ, cần sửa lại như sau:
- Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào nhoáng.
- Việc ăn mặc của chị thật giản dị.
- Bọn giặc đã chết thật thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tụy Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng.
- Đất nước phải giàu mạnh thật sự chứ không phải là sự phô trương hình thức.
IV. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG SAC THÁI BlỂư CẢM, HƠP PHONG CÁCH
Câu hỏi: Các từ in dậm trong những câu đã cho (SGK, tr.167) sai như thế nào? Hãy tìm những từ thích hợp để thay thế cho những từ đó.
Gợi ý:
- Từ “lãnh đạo” chỉ người đề ra chủ trương đường lối và tố chức thực hiện. Trong VD trên, người viết dùng từ lãnh dạo đế chỉ quân giặc đến xâm lược là không phù hợp, do vậy ta phải thay từ lãnh dạo bằng từ cầm đầu.
- Từ chú hổ chỉ con hố đã được nhân hoá đế thế hiện sự thân thiện, gần gũi với con người. Tuy vậy trong trường hợp trên tác giả dùng từ chú hố là không phù hợp (con hố đang quần nhau với Viên) nên ta thay bằng từ con hố sẽ hợp với phong cách và mang lại sắc thái biểu cảm cao.
V. KHỔNG LẠM DỤNG TỪ ĐỊA PHƯƠNG, TỪ HÁN VIỆT
Câu hỏi. Trong trường hợp nào thì không nên sử dụng từ địa phương? Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt?
Gợi ý:
Nếu lạm dụng từ ngữ địa phương sẽ làm cho người đọc và người nghe khó hiểu. Vì vậy, khi giao tiếp bằng lời nói với người nơi địa phương khác và giao tiếp bằng văn bản ta không nên sử dụng từ ngừ địa phương, mà phải sử dụng ngôn ngữ phố thông đế mang lại hiệu quả cao.
Từ Hán Việt thường được sử dụng trong các văn cảnh đế tạo ra sắc thái trang trọng, tao nhã. Tuy vậy, nếu lạm dụng cũng sẽ gây ra sự khó hiểu và làm cho câu văn thiếu tính tự nhiên, trong sáng trong cách diễn đạt.