Soạn bài Tựa Trích diễm thi tập lớp 10 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Tựa “Trích diễm thi tập” trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn Một trong những bài tựa sách khá nổi tiếng trong nền văn học Việt Nam mà các em sẽ được học trong chương trình Ngữ văn 10 – đó là Tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương. Trong tựa thơ này, bằng những lập luận ...
Hướng dẫn soạn bài Tựa “Trích diễm thi tập” trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn Một trong những bài tựa sách khá nổi tiếng trong nền văn học Việt Nam mà các em sẽ được học trong chương trình Ngữ văn 10 – đó là Tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương. Trong tựa thơ này, bằng những lập luận chặt chẽ và thuyết phục, tác giả đã cho chúng ta thấy vai trò của hiền tài đối với sứ mệnh bảo vệ đất nước vô cùng quan trọng đến như thế nào, để từ đó mỗi cá nhân sẽ biết trách nhiệm của mình đối với đất nước. Để tìm hiểu rõ hơn về tác phẩm này, trong bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Tựa “Trích diễm thi tập” trong chương trình Ngữ văn 10 một cách ngắn gọn, dễ hiểu nhất. Câu 1: Trả lời: Theo Hoàng Đức Lương, những nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không lưu truyền đầy đủ cho đời sau là: - Người am hiểu thơ ca số ít là những thi sĩ. - Đa số người có học thời ấy chỉ chú tâm đến chuyện thi cử làm quan, ít quan tâm đến thơ ca. - Cũng có người quan tâm đến thơ ca, tuy nhiên phần lớn lai thiếu sự kiên trì và không đủ năng lực. - Triều đình thời bấy giờ cũng ít lưu tâm đến thơ ca. - Sự hủy hoại gê gớm của thời gian và binh hỏa, khiến tác giả cũng xót xa. Nghệ thuật lập luận của tác giả: - “khoái trá, gấm vóc, …” => liên tưởng, so sánh. - Lập luận quy nạp. - “làm sao giữ mãi … được mà không …” => câu hỏi tu từ. - Những lập luận chặt chẽ có kết hợp trữ tình. Câu 2: Trả lời: Hoàng Đức Lương để sưu tầm thơ văn của tiên nhân nên ông đã:Sưu tầm thơ ta của những thế hệ trước “Tìm quanh hỏi khắp”. Thu lượn thơ của các vị quan trong triều hiện thời. Tổng hợp, biên soạn và chọn lọc ra những tác phẩm hay, tiêu biểu. Cuối cùng ông đặt tên cho cuốn sách là “Trích diễm” bao gồm 6 quyển. Công việc này yêu cầu phải là người có tâm huyết, đam mê thơ ca bởi nó tốn nhiều thời gian và công sức. Câu 3: Trả lời: Điều thôi thúc Hoàng Đức Lương vượt khó khăn để biên soạn tuyển tập thơ này đó là:Những tài liệu về thơ ca Việt Nam còn rất hiếm, không biết khảo cứu ở đâu. Ngay cả chính tác giả cũng “trông chờ vào thơ bách gia đời nhà Đường”. Điều thôi thúc tiếp theo buộc ông phải biên soạn cuốn “Trích diễm thi tập” là nước ta là một nước văn hiến, đã xây dựng và phát triển qua mấy trăm năm, một cuốn sách để làm căn bản chẵng lẽ lại không có. Ý thức của chính bản thân tác giả khi nhận thấy di sản của ông cha ta để lại có thể bị thất lạc. Niềm đam mê, nhiệt huyết của tác giả dành cho nền thơ ca Việt Nam. Câu 4: Trả lời: Ý kiến xuất hiện trước “Trích diễm thi tập” nói về văn hiến dân tộc đó là tác phẩm Bình Ngô đại cáo của đại thi hào Nguyễn Trãi. Hai câu thơ nhắc đến nền văn hiến dân tộc trong Bình Ngô đại cáo:Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu Trên đây là bài soạn Tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương trong chương trình Ngữ văn 10, qua tác phẩm này chúng ta có thể thấy được nền văn hiến dân tộc của nước ta cần phải được gìn giữ, bảo vệ và lưu truyền cho những thế hệ sau. Hi vọng qua bài soạn trên các em đã nắm được nội dung cũng như những giá trị mà tác phẩm này mang lại. Chúc các em học tốt. Xem thêm: Soạn bài Tính chính xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh lớp 10 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Tựa “Trích diễm thi tập” trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọnMột trong những bài tựa sách khá nổi tiếng trong nền văn học Việt Nam mà các em sẽ được học trong chương trình Ngữ văn 10 – đó là Tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương. Trong tựa thơ này, bằng những lập luận chặt chẽ và thuyết phục, tác giả đã cho chúng ta thấy vai trò của hiền tài đối với sứ mệnh bảo vệ đất nước vô cùng quan trọng đến như thế nào, để từ đó mỗi cá nhân sẽ biết trách nhiệm của mình đối với đất nước. Để tìm hiểu rõ hơn về tác phẩm này, trong bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Tựa “Trích diễm thi tập” trong chương trình Ngữ văn 10 một cách ngắn gọn, dễ hiểu nhất.
Câu 1:
Trả lời:
Theo Hoàng Đức Lương, những nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không lưu truyền đầy đủ cho đời sau là:
- Người am hiểu thơ ca số ít là những thi sĩ.
- Đa số người có học thời ấy chỉ chú tâm đến chuyện thi cử làm quan, ít quan tâm đến thơ ca.
- Cũng có người quan tâm đến thơ ca, tuy nhiên phần lớn lai thiếu sự kiên trì và không đủ năng lực.
- Triều đình thời bấy giờ cũng ít lưu tâm đến thơ ca.
- Sự hủy hoại gê gớm của thời gian và binh hỏa, khiến tác giả cũng xót xa.
Nghệ thuật lập luận của tác giả:
- “khoái trá, gấm vóc, …” => liên tưởng, so sánh.
- Lập luận quy nạp.
- “làm sao giữ mãi … được mà không …” => câu hỏi tu từ.
- Những lập luận chặt chẽ có kết hợp trữ tình.
Câu 2:
Trả lời:
Hoàng Đức Lương để sưu tầm thơ văn của tiên nhân nên ông đã:
- Sưu tầm thơ ta của những thế hệ trước “Tìm quanh hỏi khắp”.
- Thu lượn thơ của các vị quan trong triều hiện thời.
- Tổng hợp, biên soạn và chọn lọc ra những tác phẩm hay, tiêu biểu.
- Cuối cùng ông đặt tên cho cuốn sách là “Trích diễm” bao gồm 6 quyển. Công việc này yêu cầu phải là người có tâm huyết, đam mê thơ ca bởi nó tốn nhiều thời gian và công sức.
Câu 3:
Trả lời:
Điều thôi thúc Hoàng Đức Lương vượt khó khăn để biên soạn tuyển tập thơ này đó là:
- Những tài liệu về thơ ca Việt Nam còn rất hiếm, không biết khảo cứu ở đâu. Ngay cả chính tác giả cũng “trông chờ vào thơ bách gia đời nhà Đường”.
- Điều thôi thúc tiếp theo buộc ông phải biên soạn cuốn “Trích diễm thi tập” là nước ta là một nước văn hiến, đã xây dựng và phát triển qua mấy trăm năm, một cuốn sách để làm căn bản chẵng lẽ lại không có.
- Ý thức của chính bản thân tác giả khi nhận thấy di sản của ông cha ta để lại có thể bị thất lạc.
- Niềm đam mê, nhiệt huyết của tác giả dành cho nền thơ ca Việt Nam.
Câu 4:
Trả lời:
Ý kiến xuất hiện trước “Trích diễm thi tập” nói về văn hiến dân tộc đó là tác phẩm Bình Ngô đại cáo của đại thi hào Nguyễn Trãi. Hai câu thơ nhắc đến nền văn hiến dân tộc trong Bình Ngô đại cáo:
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Trên đây là bài soạn Tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương trong chương trình Ngữ văn 10, qua tác phẩm này chúng ta có thể thấy được nền văn hiến dân tộc của nước ta cần phải được gìn giữ, bảo vệ và lưu truyền cho những thế hệ sau. Hi vọng qua bài soạn trên các em đã nắm được nội dung cũng như những giá trị mà tác phẩm này mang lại. Chúc các em học tốt.
Xem thêm: