13/01/2018, 20:44

Sở GD&ĐT Thanh Hóa – Đề học kì 2 môn Hóa lớp 10 năm 2017

Sở GD&ĐT Thanh Hóa – Đề học kì 2 môn Hóa lớp 10 năm 2017 Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 10 năm 2017 của Sở GD&ĐT Thanh Hóa. Câu 5: Nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu etylic ở 298K là 277,63 kJ. Hỏi khi đốt cháy hoàn toàn 1lít rượu này ở điều kiện đó thì lượng nhiệt tỏa ...

Sở GD&ĐT Thanh Hóa – Đề học kì 2 môn Hóa lớp 10 năm 2017

Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 10 năm 2017 của Sở GD&ĐT Thanh Hóa. Câu 5: Nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu etylic ở 298K là 277,63 kJ. Hỏi khi đốt cháy hoàn toàn 1lít rượu này ở điều kiện đó thì lượng nhiệt tỏa ra là bao nhiêu .

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

KỲ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II KHỐI 10

Môn: Hóa học 10. Ban Khoa học – Tự nhiên

Thời gian: 50 phút

1: Từ một tấn muối ăn có chứa 5% tạp chất, người ta điều chế được 1250 lit dung dịch HCl 37% (d = 1,19 g/ml) bằng cách cho lượng muối ăn trên tác dụng với axit sunfuric đậm đặc và đun nóng. Tính hiệu suất của quá trình điều chế trên.

  A. 91,12 %B. 33,33 %C. 25,16 %D. 92,85 %

2: Người ta có thể nhận ra khí H2S bằng tờ giấy tẩm dd Pb (NO3)2 là vì.

  A. phản ứng tạo kết tủa vàng.B. phản ứng tạo kết tủa đen.
  C. phản ứng tạo kết tủa nâu.D. phản ứng tạo kết tủa xanh.

3: Chất nào sau đây không tác dụng với dd HCl?

  A. Fe.B. AgNO3.C. Cu.D. CaCO3.

4: Cho các chất sau đây:FeCl3,Cl2,HCl,HF,H2S,Na2SO4. Chất nào có thể tác dụng với dung dịch KI để tạo ra I2

  A. FeCl3 và Cl2.B. HF và HCl.C. Na2SO4 và H2S.D. Cl2, HCl.

5: Nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu etylic ở 298K là 277,63 kJ. Hỏi khi đốt cháy hoàn toàn 1lít rượu này ở điều kiện đó thì lượng nhiệt tỏa ra là bao nhiêu ? Nếu dùng lượng nhiệt này để đun nước (nhiệt độ ban đầu là 200C) thì có thể đun sôi được bao nhiêu lít (hiệu suất của quá trình này là 70%). Cho biết khối lượng riêng của rượu là d = 0,78513 g/cm3, nhiệt dung riêng của nước là 1cal/g.độ. Khối lượng riêng của nước là 1g/cm3. Mrượu = 46,07.

  A. 11,45 lítB. 9,9 lítC. 5 lítD. 2,42 lít.

6: Phản ứng chứng minh tính khử của HCl là:

  A. Fe(OH)3+3HCl —> FeCl3+3H2O.B. MnO2+ 4HCl —> MnCl2+Cl2+2H2O.
  C. CuO +2HCl —> CuCl2+H2O.D. CaCO3+2HCl —> CaCl2+CO2+H2O.

7: Không được dùng loại bình nào sau đây để đựng dung dịch HF?

  A. Bằng sứ.B. Bằng sành.C. Bằng nhựa.D. Bằng thuỷ tinh.

8: Lấy 197 g hỗn hợp muối kali clorua và kali clorat thêm 3g mangan đioxit làm xúc tác. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được bã rắn cân nặng 152 g. Phần trăm khối lượng kali clorat trong hỗn hợp muối đầu là:

  A. 74,62%.B. 62,18%.C. 58,30%.D. 70%.

9: Hòa tan hoàn toàn 2, 24 lít khí hidroclorua vào trong 46, 35 gam nước. Nồng độ phần trăm dung dịch thu được là:

  A. 4,19%.B. 2,13%.C. 3,05%.D. 4,61%.

10: Chia 8,84 gam hỗn hợp MCl và BaCl2 thành hai phần bằng nhau. Hòa tan phần 1 vào nước rồi cho phản ứng với AgNO3 dư thu được 8,61 gam kết tủa. Đem điện phân nóng chảy phần 2 đến hoàn toàn thu được V ml khí X ở 27,3oC và 0,88 atm. Giả sử số mol MCl chiếm 80% số mol trong hỗn hợp. Giá trị của V là:

  A. 0,84 lít.B. 0,694 lít.C. 0,224 lítD. 0,346 lít

11: Hỏi tốc độ một phản ứng hóa học tăng bao nhiêu lần khi nhiệt độ tăng từ 250C đến 850
C.Biết khi tăng nhiệt độ lên 100C, tốc độ của phản ứng trên tăng lên 3 lần. Người ta nói rằng hệ số nhiệt độ của phản ứng đã cho bằng 3.

  A. 256 lần.B. 1024 lầnC. 1800 lầnD. 729 lần

12: Có hỗn hợp gồm 2 muối NaCl và NaBr. Khi cho dung dịch AgNO3 vừa đủ vào hỗn hợp trên người ta thu được lượng kết tủa bằng khối lượng AgNO3 tham gia phản ứng. Tìm phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu.

  A. 73% và 27%.B. 60% và 40%.C. 27,84% và 72,16%.D. 72% và 28%.

13: Nguyên tố có Z = 19 thuộc chu kì:

  A. 3.B. 2.C. 5.D. 4.

14: Viết công thức của hợp chất ion M2+ và X biết M, X thuộc 4 chu kỳ đầu của bảng HTTH. M thuộc nhóm A và số electron của nguyên tử M bằng hai lần số electron của Anion.

  A. MgF2;B. CaF2C. BeH2.D. CaCl2.

15: Khí hiđro clorua được điều chế bằng cách nào sau đây

  A. Dung dịch Natriclorua và dung dịch axit H2SO4 loãng.
  B. Natriclorua tinh thể và axit H2SO4 đặc.
  C. Natriclorua tinh thể và axit H2SO4 loãng.
  D. Dung dịch Natriclorua và axit H2SO4 đặc.

16: Hoà tan 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu được 1, 12 lít hđro(đktc) và dung dịchA. Cho NaOH dư vào dung dịchA thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn thì giá trị của m là:

  A. 11,2g.B. 16g.C. 12,2g.D. 12g

17: Số oxi hoá của các nguyên tố Clo, lưu huỳnh, Cacbon trong các hợp chất sau: HCl, HClO3, SO2, SO3, CO2 lần lượt là:

  A. +1, +3, +4, +5, +6.B. +1, +2, +3, +4, +5.C. -1, +5, +4, +6, +4.D. +1, +5, +4, +6, +4.

18: Nguyên tố M có 3 electron hoá trị, biết M là thuộc chu kì 4. M là:

  A. 21Sc.B. 27Co.C. 33As.D. 13Al.

19: Cho các phản ứng sau:

(1) KMnO4 -t°-> K2MnO4 + MnO2+ O2                      

(3) CuO + H2  -t°-> Cu + H2O.

(2) 2H2S + O2  –> 2S + 2H2O

(4) CaO + H2O  –> Ca(OH).

Dãy gồm các phản ứng oxi hoá – khử là:

  A. (1);(2); (3).B. (1); (2); (3); (4).C. (1); (2); (4).D. (2); (3); (4).

20: Tinh thể kim cương thuộc loại:

  A. Tinh thể ion.B. Tinh thể nguyên tử.
  C. Tinh thể phân tử.D. Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử.

21: Cho nguyên tố A gồm hai đồng vị là A1 và A2. Trong đó đồng vị A1 có tổng số hạt là 24, đồng vị  có tổng số hạt là 26. Biết phần trăm các đồng vị trong A là bằng nhau và các loại hạt trong cũng bằng nhau. Nguyên tử khối trung bình của A là:

  A. 15B. 17.C. 16,65D. 20.

22: O2 không tác dụng với dãy kim loại nào dưới đây ở t0 thường:

  A. Al,Fe,Ag.B. Cu,Au,Pt.C. Ag,Au,Pt.D. Hg,Fe,Au.

23: Số oxi hoá của Mn trong: Mn; MnCl2; MnO42- lần lượt là:

  A. +2; +3; +4.B. +3; +1; +7.C. 0; + 2; +6.D. 2; +2; -5.

24: Cho chuỗi phản ứng.

MnO2 + HX –> X2 + A + B.

X2 + B –>HX + C.

C + NaOH –> D + B.

Xác định X, A, B, C, D biết X2 ở thể khí ở thường.

  A. X2 = Cl2; A = MnCl2; B = H2O; C = O2; D = Na2O.
  B. X2 = Br2; A = MnBr2; B = H2O; C = HBrO; D = NaBrO.
  C. X2 = F2; A = MnF2; B = H2O; C = H2; D = NaH.
  D. X2 = Cl2; A = MnCl2; B = H2O; C = HClO; D = NaClO.

25: Những chất nào sau đây tác dụng với HCl để điều chế Clo trong phòng thí nghiệm.

  A. NaCl, BaCl2.B. KCl, MnO2.C. NaCl, H2SO4.D. KMnO4, MnO2.

26: Cho 200 ml dd BaCl2 1M vào dd Na2SO4 dư thu được bao nhiêu gam kết tủa? cho Ba= 137, S=32, O =16.

  A. 93,2 gam.B. 323,3 gam.C. 46,6 gam.D. 45,5 gam.

27: Cho phản ứng nung vôi CaCO3 –> CaO + CO2

Để tăng hiệu suất của phản ứng thì biện pháp nào sau đây không phù hợp?

  A. Giảm áp suất trong lòB. Tăng nhiệt độ trong lò
  C. Đập nhỏ đá vôiD. Tăng áp suất trong lò

28: Trong một nguyên tử X, hiệu số 2 loại hạt (trong 3 loại hạt P, e, n) bằng 1, và tổng số hạt bằng 40. Tính A, Z của X.

  A. A = 28; Z = 14B. A = 27; Z = 13C. A = 28;Z = 13.D. A= 27; Z = 12.

29: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử S (Z = 16) là:

  A. 4.B. 1.C. 6.D. 3.

30: Nung 24, 5gam muối KClOx đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là 14, 9gam. Xác định công thức của muối KClOx. Nếu nung 24, 5gam muối KClOx trên ở nhiệt độ thấp hơn ta thu được hai muối mới có tổng khối lượng là 24, 5gam. Tính khối lượng mỗi muối ấy.

  A. KClO; 20,25gam KClO3 và 4,25gam KCl.
  B. KClO3; 21,125gam KClO4 và 3,375gam KCl.
  C. KClO2; 20,5gam KClO3 và 4 gam KCl.
  D. KClO3; 20,775gam KClO4 và 3,725gam KCl.

31: Sục khí clo vào dung dịch NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn thì thu được 1, 17gNaCl. Số mol hỗn hợp NaBrvà NaI có trong dung dịch ban đầu là bao nhiêu(trong các số cho dưới đây)?

  A. 0,03 mol.B. 0,02 mol.C. 0,04 mol.D. 0,01 mol.

32: Clo đóng vai trò gì trong phản ứng sau: 2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O.

  A. Không là chất oxi hoá, không là chât khử.
  B. Chỉ là chất khử.
  C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
  D. Chỉ là chất oxi hoá.

33: Phản ứng hóa học nào sau đây không đúng?

  A. 2NaCl r + H2SO4dd –> Na2SO4 + 2HCl.B. 2NaCl dd + H2SO4dd –> Na2SO4 + 2HCl.
  C. NaCl r + H2SO4dd –> NaHSO4 + HCl.D. H2 + Cl2 –> 2HCl.

34: Có 16ml dung dịch axit HCl nồng độ x mol/lít, gọi là dung dịch A. Người ta thêm nước vào dung dịch axit trên cho đến khi được 200 ml dung dịch mới có nồng độ 0, 1 mol. x có giá trị là

  A. 1,2 M.B. 1,5M.C. 1,25 M.D. 1,21.

35: Liên kết hoá học trong phân tử Cl2 được hình thành:

  A. Sự xen phủ trục của 2 orbital S.
  B. Sự xen phủ tbên của 2 orbital p chứa e độc thân.
  C. Nhờ sự xen phủ trục của 2 orbital p electron độc thân.
  D. sự cho – nhận electron giữa 2 nguyên tử Clo.

36: Hoà tan 2, 24lít khí hiđroclorua vào 46, 35 gam nước thu được dung dịch HCl có nồng độ là:

  A. 7,3%.B. 67%.C. 73%.D. 6,7%.

37: Nguyên tử A có cấu hình electron 1s22s22p63s23p3. Ion A3- có cấu hình electron là:

  A. 1s22s22p63s23p64s2.B. 1s22s22p63s23p6.C. 1s22s22p63s23p1.D. 1s22s22p63s23p5.

38: Cation R+ có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng 2p6. Vị trí R trong bảng tuần hoàn là:

  A. Chu kì 2, nhóm VIIAB. Chu kì 3, nhóm VIA.
  C. Chu kì 2, nhóm VIIIA.D. Chu kì 3, nhóm IA.

39: Hãy axit nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần.

  A. HI, HBr, HF, HCl.B. HF, HI, HBr, HCl.C. HCl, HI, HBr, HF.D. HI, HBr, HCl, HF.

40: Những chất nào sau đây tác dụng với HCl để điều chế Clo trong phòng thí nghiệm.

  A. NaCl, H2SO4.B. KMnO4, MnO2.C. KCl, MnO2.D. NaCl, BaCl2.

0