25/05/2018, 14:20

Rùa da

(Dermochelys coriacea) là loài rùa biển lớn nhất và là loài bò sát lớn thứ tư sau 3 loài cá sấu. Đây là loài duy nhất còn sống trong phái Dermochelys. Chúng rất dễ phân biệt với các loài rùa biển khác ngày nay vì chúng không có mai. Thay vào đó lưng của ...

(Dermochelys coriacea) là loài rùa biển lớn nhất và là loài bò sát lớn thứ tư sau 3 loài cá sấu. Đây là loài duy nhất còn sống trong phái Dermochelys. Chúng rất dễ phân biệt với các loài rùa biển khác ngày nay vì chúng không có mai. Thay vào đó lưng của chúng được bao phủ bởi lớp da và thịt trơn. Dermochelys coriacea là loài duy nhất tồn tại trong họ Dermochelyidae. không có răng . It also has backwards spines in its throatmaf chỉ có 1 đoạn xương trên môi trên giúp chúng nuốt thức ăn. Chúng có thể lặn sâu đến 4200 feet.

có hình dáng cơ thể giống các loài rùa biển: rộng, dẹp, mìn tròn, có 2 đôi chân chèo rộng và đuôi ngắn. Giống các loài rùa biển khác, hai đôi chân chèo của chúng rất phù hợp với cuộc sống ngoài đại dương. Móng ở chân chèo tiêu giảm. Chân chèo của rùa da có tỉ lệ so với cơ thể lớn nhất trong số các loài rùa biển. Đôi chân chèo đằng trước của chúng có thể sải đến 2.7 mét, dài nhất trong số các loài rùa biển. Vì là loài duy nhất còn sống sót nên rùa da có nhiều đặc điểm dễ phân biệt với các loài rùa biển khác. Đặc điểm dễ nhận thấy nhất là chúng không có mai cứng. Thay vì có mai, lưng của chúng được bao phủ bởi lớp da dày với những tấm xương. Chạy dọc lưng chúng là 7 đường vân riêng biệt. Toàn bộlưng chúng có màu xám hoặc đen và các chấm, vết màu trắng. , phần bụng rùa da có màu sáng hơn phần lưng countershading.

Dermochelys coriacea trưởng thành dài 1 đến 2 mét, nặng khoảng 250 đến 700 kg. Con rùa da to nhất được biết dài 3 mét, nặng 916 kilograms ở Wales Bắc Đại Tây Dưong.

Các đặc tính sinh lý

Quá trình trao đổi chất của rùa da cao hơn các loài bò sát cùng kích cỡ 4 lần, cùng với trao đổi nhiệt ngược. Sự cách nhiệt được duy trì nhờ lớp da dày và kích thước cơ thể lớn. Chúng có thể duy trì thân nhiệt cao hơn môi trường 18°C (32°F).

là loài lặn sâu nhất thế giới. Kỉ lục ghi nhận 1 con rùa da lặn được sâu hơn 1200 mét.

Chúng cúng là loài bò sát nhanh nhất. Quyển Guinness Book of World Records xuất bản năm 1992 ghi nhận rùa da bơi với tốc độ 9.8 méts trên giây (35.28 kilomet trên giờ) .

sống khắp nơi trên thế giới. Trong số các loài rùa biển thuộc D. coriacea, rùa da có khu vực phân bố rộng nhất, từ Alaska đến Na Uy từ Mũi hảo vọng ở Châu Phi đến điểm cực nam New Zealand.Chúng sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt biển, và còn được tìm thấy ở vòng cực nam. Trên thế giới có 3 quần thể chính, cách ly sinh sản với nhau. Quần thể Đại Tây Duơng phân biệt với 2 quần thể khác đông và tây Thái Bình Dương. Quần thể thứ 3 (Thái Bình Dương) sinh sản ở Malaysia. Quần thể này có nguy cơ tuyệt chủng rất cao. Mặc dù khu vực đẻ trứng của chúng được quy định ở vài bãi biển ở Ấn Độ Dương nhưng điều đó không làm được gì nhiều cho chúng.

D. coriacea distribution. Vòng màu vàng thể hiện vùng chúng ít đến làm tổ hơn. Vòng màu đỏ cho biết nơi chúng thươngf làm tổ.

Nghiên cứu gần đây cho thấy có khoảng 26.000 đến 43.000 rùa cái làm tổ mỗi năm, ít hơn rất nhiều so với 115.000 cá thể theo nghiên cứu năm 1980. Nhữg điều này cho thấy các giải pháp đã có hiệu quả trong việc ổn định số lượng rùa da và dần đưa chúng thoát khỏi tình trạng đe doạ tuyệt chủng.

Quần thể rùa da Đại Tây Dương

Đại Tây Dương phân bố hầu khắp các khu vực. Khu vực sinh sống của chúng kéo dài về phía Bắc cho đến Biển Bắc và về phía Nam đến Mũi hảo vọng. Khác với các loài rùa biển khác, rùa da sống ở vùng nước lạnh, nơi có nhiều sứa, thức ăn ưa thích, dồi dào nhất của chúng. more widespread range. Nhưng chỉ có một số bờ biển được chúng chọn đẻ trứng.

Phần bờ đại dương giáp với Canada, vùng sinh sống của chúng kéo dài về phía Bắc đến Newfoundland và Labrador. Chúng đã từng đi xa Gulf of St. Lawrence gần Quebec. Khu vực làm tổ lớn nhất là ở Suriname và Guiana ở Caribbean và Gabon ở Trung Phi. Các bãi biển ở Công viên quốc gia Mayumba in Mayumba, Gabon là nơi bảo tồn rùa da lớn nhất ở châu Phi. Ở bờ Đông Bắc lục địa Nam Mỹ, một số bãi biển ở giữa French Guiana và Suriname là nơi rùa biển chọn làm tổ, nhất là rùa da. Một vài trăm ổ trứng hàng năm xuất hiện ở bờ đông Florida. Ở Coasta Rica, bãi biển Parismina được biết đến là nơi rùa da chọn làm tổ.

Quần thể rùa da Thái Bình Dương

Thái Bình Dương thuộc về 2 quần thể phân biệt nhau. 1 quần thể làm tổ ở các bãi biển ở Papua, Indonesia và quần đảo Solomon ở bán cầu Bắc dọc theo bờ biển ở Oregon ở Bắc Mỹ. Trong khi đó, quần thể kia đựoc tìm thấy ở bán cầu Nam, dọc theo các bãi biển ở phía Tây lục địa Nam Mỹ trong khi chúng làm tổ ở bờ Thái Bình Dương ở Trung Phi, khu tập trung nằm ở Mexico and Costa Rica. Quần thể rùa ở Malaysiacó sỗ lượng ít hơn 100 cá thể, năm 2006, được ỉa thiết là quần thể thứ 3 ở Thái Bình Dưong.

Có 2 vùng sih sống chính của chúng ở Châu Mỹ. Một vùng được nghiên cứu cụ thể nằm ở bờ Tây Nam nươc Mỹ, gần núi Sông Columbia . Nguồn nưở đây lý tưởng cho rùa vì các nhà khoa học cho rằng có đủ dinh dưỡng trong nước ở Bắc Thái Bình Dương. Một khu vực sinh sống khác của chúng à ở California. Về phíac Bắc, khu vưc sinh sống của chúng còn ở bờ Thái Bình Dương của Canada và British Columbia.

Quần thể rùa da Ấn Độ Dương

Có rất ít nghiên cứu được công bố về quần thể rùa da Ấn Độ Dương, vùng chúng làm tổ ở Sri Lanka và quần đảo Nicobar. Có ý kiến cho rằng đây là quần thể rùa cách ly về mặt sinh học với các quần thể rùa khác.

sống chủ yếu ở đại dương. Các nhà khoa học theo dõi được chúng bơi từ Indonesia đến Mỹ với quãng đường khoảng 20.000-kilometer (13.000-mile) trong khoảng 647 ngày trong khi chúng đi tìm thức ăn. Rùa thích sống ở vùng nước sâu nhưng vẫn bắt gặp trên cạn. n sight of land. Feeding grounds have been determined to be closer to land, in waters barely offshore. Khác với các loài bò sát khác, chúng sống tốt trong nước lạnh, chúng có thể sống ở những vùng lạnh đến 4.5° Celsius.

Môi trường nhiệt đới

Dermochelys coriacea trưởng thành chỉ ăn sứa. Vì chế độ ăn của chúng mà rùa da được giả thiết là một tác nhân kiểm soát control số lượng của quần thể sứa. cũng ăn những loài động vật biển thân mềm như động vật hai mảnh vỏ và động vật thân mềm.

Vòng đời

Baby leatherback turtle at Gumbo Limbo Environmental Complex in Boca Raton, Florida.

Giống như các loài rùa biển khác, thời điểm bắt đầu cuộc sống của rùa da là khi chúng nở. Ngay sau khi nở, rùa con ngay lập tức gặp nguy hiểm từ động vật ăn thịt. Rất nhiều rùa con bị chim, bò sát, giáp xác ăn thịt trước khi chúng xuống nước. Khi chúng đã xuống biển thì hầu như chúng ta không gặp lại chúng nữa cho đến khi trưởng thành. Rất ít rùa da sống sót cho đến khi trưởng thành. Các con non thuộc Dermochelys sống hầu hết thời gian ở vung nhiệt đới hơn là các con trưởng thành.

Dermochelys trưởng thành thường có đường di cư rất dài. Chúng thường di cư giữa những vùng nước lạnh có nhiều sứa và vùng nước ấm ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt nơi chúng nở. Ở Đại Tây Dương, một số rùa cái trưởng thành được thả ở Guiana thuộc Pháp bên bờ biển Nam Mỹ bị bắt lại ở bờ biển Morocco and Tây Ban Nha.

Giao phối diễn ra ở ngoài biển. đực không bao giờ rời biển từ khi chúng xuống biển, còn rùa cái lên bờ đẻ trứng. Sau khi xác định được con cái (những con tiết ra pheromone là dấu hiệu sẵn sàng giao phối) con đực dùng những cử động của đầu, mõm, cắn, hay chân chèo để xác định con cái có chấp thuận không. Rùa cái giao phối mỗi 2 đến 3 năm 1 lần. Nhưng, chúng có khả năng sinh sản, làm tổ thường niên. Chúng thụ tinh trong và vài con đực giao phối với 1 con cái. Nhưng, các nghiên cứu về tục đa phu ở rùa biển không hề mang lại điều thuận lợi đặc biệt gì cho thế hệ con.ên Trong khi các loài rùa biển khác hầu như chỉ quay lại bãi biển nơi chúng nở để làm tổ, rùa da cái lại thay đổi nơi đẻ trứng trong vùng mà chúng nở. Các bãi biểm được chọn thưòng có cát mềm vì vỏ và yếm của chúng rất mềm và dễ bị tổn thương bởi đá. Khu vực làm tổ còn phải thoai thoải. Nhưng những bãi biển này lại không có lợi cho rùa da vì dễ bị xói mòn. Rùa cái đào tổ bằng chân chèo.oMotj con rùa da cái đẻ khoảng 9 ổ trong 1 mùa sinh sản. Sau khoảng 9 ngày. Trung bình mỗi ổ trứng có khoảng 110 quả, 85% sống sót. Rùa cái cẩn thận lấp ổ lại và cố che giấu khỏi những loài ăn thịt.

Sự phân chia của các tế bào bắt đầu từ lúc thụ tinh, nhưng sự phát triển diễn ra trong giai đoạn hình thành phôi dạ, giai đoạn có sự di chuyển và gấp nếp của các tế bào mầm ở phôi, trong khi trứng được đẻ. Sự phát triển tiếp tục diễn ra nhưng phôi vẫn còn rất nhạy cảm, có tỉ lệ tử rất cao cho đến khi các màng phát triển hoàn chỉnh sau 20 đến 25 ngày ấp, khi cấu trúc các cơ quan đã được hoàn chỉnh. Trứng nở sau khoảng 60 đến 70 ngày. Đối với các loài bò sát khác, nhiệt độ kích thích của tổ quyết đinh giới tính của con non. KHi đêm xuống, rùa con phá vỡ vỏ trứng và đi về phía biển.ên

sống khắp nơi trên thế giới nên mùa sinh sản của chúng cũng khác nhau ở các nơi. Chúng làm tổ từ tháng Hai đến tháng Bảy ở Parismina, Costa Rica. Xa hơn, ở French Guiana, Dermochelys làm tổ từ tháng Ba đến tháng Tám. Đại Tây Dưong làm tổ từ tháng Hai đến tháng Bảy ở Nam Carolina - Mỹ cho đến quần đảo Virgin ở Caribê và đến Suriname và Guyana. Khoảng 30.000 con rùa đến dẻ trứng vào tháng Tư ở Công viên quốc gia Mayumba nơi đây trở thành nơi đẻ trứng lớn nhất của chúng ở Châu Phi, có thể là lớn nhát thế giới nữa.

Ruà da tồn tại vài hình thái cơ thể trước khi loài rùa da đầu tiên xuất hiện cách đây 110 triệu năm ở kỷ Cretaceous. Các loài thuộcdermochelyids, sống cá thể được xếp vào D. coriacea, có quan hệ gần gũi với họ Cheloniidae - các loài rùa biển khác. Nhưng, thuyết phát sinh loài phân tích sister taxon của chúng, có quan hệ với họ Protostegidae đã tuyệt chủng, gồm cả những loài không có lưng cứng.

Dermochelys coriacea là loài duy nhất tồn tại trong phái Dermochelys. Phái này có cáctồn tại của họ rùa daDermochelyidae.

Loài này lần đầu được mô tả bởi Domenico Vandellinăm 1761 với tên Testudo coriacea. Năm 1816, phái Dermochelys được đặt tênTiếng Pháp nhà động vật học Henri Blainville. sau đó được xếp vào phái của riêng nó với tên Dermochelys coriacea. Sau đó, loài này được xếp vào Dermochelyidae năm 1843 bởi nhà động vật học Leopold Fitzinger. Năm 1884, Châu Mỹ nhà tự nhiên học Samuel Garman miêu tả loài này với tên Sphargis coriacea schlegelii. 2 loài rùa da được miêu tả được xếp chung vào D. coriaceavà xếp vào nhóm dưới loàiD. coriacea coriacea và D. coriacea schlegelii.@ laòi này sau được xem là invalid synonymcủaDermochelys coriacea.

Tên thông dụng của loài rùa là từ phần da và lưng của chúng. Ngoài "rùa lưng da" , chúng còn được gọi là "rùa da".

Hiện nay trên thế giới người ta vẫn lấy trứng rùa da. Việc khai thác trứng rùa ở Châu Á được xem như yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến sự giảm số lượng của chúng. Ở Đông Nam Á việc thu hoach trứng rùa dẫn đến một tình trạng gần rằng rùa da không còn đến làm tổ ở nhiều khu vực đặc biệt là Thái Lan và Malaysia. Nhất là ở Malaysia, chúng đã từng bị tuyệt chủng cục bộ, trứng rùa được coi là môth thứ đồ ăn cao lương mỹ vị. Ơ quần đảo [[Cariber} một số nề văn hóa coi trứng rùa biển là aphrodisiacs.

Các giải pháp toàn cầu

Trong hội nghị của Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Flora and Fauna (CITES): Đánh bắt và giết rùa da là phạm pháp.

Luật bảo tồn rùa da được nêu rõ nhất trong báo cáo lần thứ nhất năm 2006. Các quần thể rùa ở Mexican, Costa Rica và Malaysia được đặc biệt quan tâm. Đông Đại Tây Dương là nơi bị ảnh hwởng nhiều do sức ép từ việc đánh bắt cá từ Đông Nam châu Mỹ.

Tổ chức Leatherback Trust là một tổ chwsc đựoc thành lập với mục tiêu chủ yếu là bảo vệc ác loài rùa biển. Quỹ này có nhiệm vụ xây dựng những nơi trú ârn an toàn cho chúng ở Costa Ricavà Parque Marino Las Baulas.

Luật bảo tồn ở các quốc gia cụ thể

0