Phân tích nhân vật lão Hạc và phát biểu cảm nghĩ của em
Đề bài: Lão Hạc (trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao) là một lão nông Việt Nam đảng kính bởi phẩm hạnh một con người đôn hậu, giàu lòng tự trọng và rất mực yếu con. Hãy phân tích nhân vật lão Hạc và phát biểu cảm nghĩ của em. Bài làm Nói đến Nam Cao là phải nói đến Lăo Ilạc. Tác phẩm này được ...
Đề bài: Lão Hạc (trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao) là một lão nông Việt Nam đảng kính bởi phẩm hạnh một con người đôn hậu, giàu lòng tự trọng và rất mực yếu con. Hãy phân tích nhân vật lão Hạc và phát biểu cảm nghĩ của em. Bài làm Nói đến Nam Cao là phải nói đến Lăo Ilạc. Tác phẩm này được coi là một truyện ngắn hiện thực xuâ't sắc trong trào lưu hiộn thực phê phán của thời kì 1930-1945. Truyện không nhừng tố khố người nông dân trước tai trời ách đất, trước xã hội suy ...
Đề bài: Lão Hạc (trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao) là một lão nông Việt Nam đảng kính bởi phẩm hạnh một con người đôn hậu, giàu lòng tự trọng và rất mực yếu con.
Hãy phân tích nhân vật lão Hạc và phát biểu cảm nghĩ của em.
Bài làm
Nói đến Nam Cao là phải nói đến Lăo Ilạc. Tác phẩm này được coi là một truyện ngắn hiện thực xuâ't sắc trong trào lưu hiộn thực phê phán của thời kì 1930-1945. Truyện không nhừng tố khố người nông dân trước tai trời ách đất, trước xã hội suy tàn mậ đáng chú ý hơn cả là đã nêu bật được hình ảnh một lão nông dáng kính với phẩm chất của một con người đôn hậu, giàu lòng tự trọng và rất mực yêu thương con, để lại trong lòng người đọc niềm xót xa, cảm thương và mến phục.
Điều đầu tiên phải nói đến là tấm lòng đôn hậu, rất mực yêu thương con của lảo Hạc. Vợ chết sớm, sống một mình trong cảnh gà trống nuôi con, lão yêu con hết mực. Khi người con đèn tuối trưởng thành, vì nhà nghèo nên làm lỡ duyên con, lão vô cùng ân hạn và cảm thấy như mình có lỗi. Trách nhiệm làm cha luôn thôi thúc giày vò lão, lảo tìm mọi cách đế làm yên lòng con. Nhưng người con vì phẫn uất đà bỏ nhà di dồn điền cao su, để mình lào thui thủ- ở nhà. Tình yêu con cùa lảo dược biểu hiện vừa trực tiếp, vừa gián tiếp. Trực tiếp qua tình cám ciia lão với anh con trai, gián tiếp qua tình cảm với con Vàng, ki vật duy nhất của con. Lào cho nó ăn vào cái bát như chó nhà giàu, mình ăn gì, nó ăn nấy. Lão nâng niu bế bồng nó như bà mẹ hiếm hoi chiều đứa con cầu tự. Nhừng lúc vui, buồn lào đều trò chuyện, tâm tình với nó, coi nó như người bạn tâm giao. Bao nhiêu tình cảm nhớ thương dứa con xa cách, lảo đều dồn cho nó. Không phải bất cứ người nào cũng có thế yêu thương súc vật như vậy. Vậy lão không đôn hậu, yêu con đó sao? Những mưa bão liên miên, hoa mầu trong vườn dều bị phá sạch, việc làm chẳng còn nếu cứ tiếp tục như vậy thì sõ ăn vào số tiền lão chắt chiu dành dụm cho con. Mà đặt lên bàn cân mà tính số suất ân của con chó cùng bằng lão, vậy tốn quá. Giừa sô tiền dành dụm cho con và con chó, người bạn tâm tình, lão chọn ai đây! Để đi đến quyết định, lão đã phải dằn vặt, đau khố, lảo đã suy nghĩ nhiều, nhiều lắm mới dùng cảm bán chó. Cuộc lựa chọn tàn khốc diễn ra trong nước mắt. Nhưng nô'u không bán, lào sẽ chết, và số tiền dành dụm cho con (ung chăng còn. Lão bán chó dâu phải đố ăn mà để lo cho tương'lai dứa con. Nét cao đẹp của lão trong sạch ngay thẳng như lảo. Ta không nhửng khâm phục mà còn nèn lấy đó làm tấm gương noi theo. Để trở thành người tốt như lào (lâu phải dề.
Khi xây dựng nhàn vật này, Nam Cao hẳn đã hướng nhân vật vào cái thiện, qua đó bộc lộ những phẩm chất cao đẹp của lão nói riêng và của những người nông dân ở nông thôn Viột Nam nói chung. Ở điểm này, Ngô Tất Tố cũng giống như Nam Cao với nhân vật chị Dậu. Những tác phẩm của Nam Cao xuất sắc hơn bởi nó đảm bảo được tính hiện thực của tác phấm. Chị Dậu cùng bị dồn vào những mâu thuẫn sâu sắc cần phải giải quyết nhưng lần nào, với trí thông minh và sắc sảo hiếm có của mình, chị cùng thoát ra được. Điều đó phần nào đã làm mất đi tính chân thực của truyện, ở đây Lão Hạc cũng đà đôn nước đường cùng, và cái chết ấy là kết cục tất yếu của hiện thực cuộc sống. Bởi vậy có thể nói rằng nhân vật lảo Hạc là một nhân vật xuất sắc trôn mọi phương diện.
Cái cao tay của Nam Cao là để cho nhân vật Lão Hạc hiệnn lên trong con mắt cùa rất nhiều người, dù loại người: vợ ông giáo, ông giáo, Binh Tư. Tất cả dều hiểu lầm lảo Hạc, coi lão thật ngớ ngần, dở hơi. Duy chỉ có ông giáo vì chịu cảm thông, tìm hiểu nên đã phát hiện dược vẽ đẹp ẩn chứa trong tâm hồn lão Hạc. Còn riêng em, trong con mắt em, lão Hạc hiện lôn là một người cha mẫu mực, một con người Việt Nam cao quý.