Phân tích đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích trong truyện Kiều hay nhất
Phân tích đoạn trích kiều ở lầu ngưng bích trong Truyền kiều facebook hay nhất trong chương trình ngữ văn lớp 9, những bài văn mẫu phân tích 6 câu đầu hay 8 câu cuối, tâm trạng của Thúy Kiều ở lâu Ngưng bích vforum.vn sẽ cập nhật trong mục văn mẫu các bạn có thể vào đó xem Từ xưa người phụ nữ trong ...
Phân tích đoạn trích kiều ở lầu ngưng bích trong Truyền kiều facebook hay nhất trong chương trình ngữ văn lớp 9, những bài văn mẫu phân tích 6 câu đầu hay 8 câu cuối, tâm trạng của Thúy Kiều ở lâu Ngưng bích vforum.vn sẽ cập nhật trong mục văn mẫu các bạn có thể vào đó xem Từ xưa người phụ nữ trong xã hội cũ đã phải chịu rất nhiều sự bất công, lễ giáo phong kiến hà khắc, hay những hủ tục lạc hậu mà họ đã phải hi sinh rất nhiều. Hi sinh tuổi xuân, tình yêu tuổi trẻ, hạnh phúc trăm năm và cả người thân, gia đình. Người phụ nữ không có quyền quyết định số phận mình mà bị trôi dạt không biết về đâu, bị người đời trà đạp và coi thường. Họ cô đơn, chán nản với cuộc sống của mình mà không có ai để sẻ chia, đồng cảm. Chính xã hội phong kiến đã đẩy người phụ nữ vào bi kịch đường cùng không cho họ quyền lựa chọn. Và cũng vì thế mà chỉ có những nhà thơ với tấm lòng nhân đạo của mình có thể sẻ chia với nỗi bất hạnh của họ. Trong chương trình ngữ văn lớp 9 khi ta gặp dạng bài bình giảng thì có đề bình giảng về bài Kiều ở lầu Ngưng Bích. Dưới đây là dàn ý và bài làm chi tiết mong rằng với cách làm này thì các bạn sẽ có một định hướng đúng và làm bài một cách tốt nhất. Để triển khai đề bài này, ta sẽ bình giảng từng khổ thơ, nêu nội dung, nghệ thật của mỗi khổ và tư tưởng của nhà thơ. Yêu cầu làm bài văn phân tích đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích rất thường gặp DÀN Ý PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH 1.MỞ BÀI: Giới thiệu tác giả Nguyễn Du Giới thiệu tác phẩm Kiều ở lầu Ngưng Bích Khái quát nội dung của đoạn trích 2. THÂN BÀI: Khổ 1: Tâm trạng của Thúy Kiều trong hoàn cảnh bị giam cầm. Khổ 2: Nỗi nhớ về Kim Trọng, về gia đình Khổ 3: Tâm trạng của Thúy Kiều và cảnh vật trước lầu Ngưng Bích. Đánh giá: nghệ thuật, nội dung, tư tưởng tác giả. 3. KẾT BÀI: Bày tỏ cảm xúc và sức gợi của tác phẩm đến người đọc. BÀI VĂN PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Đề tài về người phụ nữ luôn là nỗi trăn trở của các nhà thơ lớn. Không chỉ khắc họa những nét đẹp trong tâm hồn, tính cách mà các nhà thơ còn cảm nhận rõ được nỗi bất hạnh của người phụ nữ. Và Nguyễn Du đã rất thành công khi chọn người phụ nữ làm đề tài trong tác phẩm của mình với kiệt tác dựa theo cốt truyện của Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm ở Trung Quốc đó là Truyện Kiều. Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích được trích trong tác phẩm đó là một đoạn trích hay và giàu cảm xúc. Bằng ngòi bút tả cảnh ngụ tình nhà thơ đã diễn tả tâm trạng của Thúy Kiều trong hoàn cảnh bị giam cầm, nỗi nhớ Kim Trọng, nhớ gia đình và đặc biệt là tâm trạng của Kiều trước cảnh vật ở lầu Ngưng Bích. Mở ra trước mắt người đọc là thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích: “Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.” Câu thơ mở đầu: “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân” lầu Ngưng Bích cao, đẹp, cái tên nghe cũng thật hay: Ngưng Bích. Nhưng chính nơi đây lại là nơi “khóa xuân” tức là khóa kín tuổi xuân của Thúy Kiều nàng chẳng khác nào bị giam lỏng. Đứng trên lầu cao hướng tầm mắt ra xa nàng nhìn thấy: “ Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.” Nhìn ra xa là những phía dãy núi chạy dài ngước mắt lên trông thấy tấm trăng rất gần. Trông ra xung quanh là bốn bề bát ngát rộng lớn có những cồn cát cứ nối tiếp nhau chạy dài. Gió thổi, cuốn lên bụi hồng. Dưới ngòi bút miêu tả của nhà thơ cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích hiện lên thật đẹp, sống động nó có thể là thực hay mang tính ước lệ. Cảnh được nhìn từ xa đến gần, từ cao xuống thấp nhưng lại hoang vắng rợn ngợp không một tiếng người, không có cả một tiếng chim hót. Cảnh thiên nhiên tác động đến tâm trạng của con người: “Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.” Từ “bẽ bàng” nói đến tâm trạng xấu hổ, tủi thẹn của nàng Kiều khi bị giam cầm ở lầu Ngưng Bích. Trong hoàn cảnh cô đơn nàng Kiều chỉ có thể bầu bạn mây buổi sớm đèn buổi khuya nhưng hai người bạn ấy nàng chỉ có thể ngắm mà không thể tâm sự, giãi bày khiến cho Kiều cảm thấy cô đơn. Thành ngữ, cách biểu đạt của nghệ thuật ẩn dụ “mây sớm đèn khuya” chỉ về vòng tuần hoàn của thời gian. Dường như thời gian và không gian đều đang giam hãm Thúy Kiều nàng không thể nào thoát ra được. “ Nửa tình” là nói đến tình cảnh cuả Kiều bị giam cầm nơi lầu Ngưng Bích xa gia đình, chia tay với mối tình đầu. Còn “nửa cảnh” là nói đến cảnh thiên nhiên trong tâm trạng buồn , đau khổ nàng muốn tìm đến thiên nhiên đẻ giãi bày nhưng nó lại hoang vắng, xa vời. Nửa tình nửa cảnh như hòa vào là một làm cho trái tim nàng đau đớn như bị chia cắt. Bị giam cầm nơi lầu Ngưng Bích Kiều cảm thấy cô đơn, nhớ người mình đã từng thề non, hẹn biển: “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày trong mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” Nỗi nhớ Kim Trọng nàng nhớ những đêm ngồi dưới ánh trăng cùng nhau thề nguyện sẽ bên nhau trọn đời. Nàng tưởng ở quê nhà Kim Trọng vẫn mong ngóng mình trở về. Các động từ - vị ngữ: "tưởng", "trông", "chờ", "bơ vơ", "gột rửa", "phai" đã liên kết thành một hệ thống ngôn ngữ độc thọai biểu đạt nội tâm nhân vật trữ tình. Kiều nhớ người yêu khôn nguôi, xót xa cho mối tình đã nặng lời thề son sắt mà bị tan vỡ! Nàng cảm thấy hổ thẹn với Kim Trọng vì không giữ trọn lời thề năm xưa mà giờ đây không thể nào quay lại được nữa. Nhớ Kim Trọng nàng nhớ về gia đình: “Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ Sân Lai cách mấy nắng mưa Có khi gốc tử đã vừa người ôm.” Nhớ cha mẹ lại bắt đầu bằng chữ “xót” nàng xót xa khi tưởng tượng ra cảnh cha mẹ mình mỗi sớm mỗi chiều người mẹ đứng tựa cửa trông chờ con về nhưng đó là sự chờ đợi trong vô vọng. Trong lòng nàng tự hỏi “Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ”. Thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh” cách biểu đạt của nghệ thuật ăn dụ chỉ hành động của người con mùa hè nóng nực thì quạt cho cha mẹ ngủ, mùa đông trời lạnh thì ủ ấm chỗ cha mẹ nằm và giờ đấy ai có thể làm việc đó thay nàng. Cứ nghĩ đến nghĩ đến điều đó mà lòng nàng cảm thấy buồn, lo lắng. Viết về nỗi nhớ cha mẹ của người con xa quê nhà thơ đã đưa vào những điển tích “Sân Lai, gốc tử” nói về việc làm của người con hiếu thảo không những phụ dưỡng sớm hôm mà còn nhảy máu cho cha mẹ vui. Còn với nàng Kiều đang bị giam cầm nơi lầu Ngưng Bích bơ vơ trên đất khách quê người giờ đây không phụ dưỡng được cha mẹ sớm hôm thời gian cứ trôi kể cả “gốc tử đã vừa người ôm” nàng không thể làm tròn bổn phận của người con. Nghĩ đến điều này mà nàng cảm thấy xót xa ân hận nhưng với nàng Kiều ta thấy nàng đã làm tròn bổn phận khi bán mình cứu cha. Nỗi nhớ người thân rồi cũng qua đi để rồi nàng lại trở về thực tại: “Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.” Trong tâm trạng buồn hướng tầm mắt về nơi cửa bể là không gian rộng lớn chỉ có trời với biển. Không gian ấy lại đặt vào thời điểm chiều hôm gợi lên trong lòng nàng nỗi nhớ quê hương nhớ về người thân yêu. Trên mặt biển rộng lớn nàng còn nhìn thấy con thuyền và cánh buồm thấp thoáng ở phía xa. Câu hỏi tu từ “thuyền ai” như rơi vào khoảng không trống vắng không lời đáp lại bởi con thuyền kia cứ đi xa nàng khuất hẳn về phía chân trời xa. Nhìn con thuyền nàng liên tưởng đến thân phận mình lênh đênh trôi dạt trên đất khách quê người. Nghĩ đến mà lòng nàng lại thấy đau đớn. Đôi mắt của nàng lại hướng tới cảnh ngọn nước mới xa: “Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu.” Trước mắt nàng dòng nước chảy vừa mạnh vừa siết cuốn theo những cánh hoa nhỏ bé mỏng manh lúc nổi lúc chìm. Câu hỏi tu từ “hoa trô man mác biết là về đâu” nàng hỏi hoa kia hay hỏi chính lòng mình. Nhìn cánh hoa mà nàng nghĩ đến số phận mình cũng bị dòng đời xô đẩy không biết đâu là bến bờ. Nghĩ đến mà lòng nàng lại thấy xót xa. Thay hình ảnh ngọn nước mới sa là hình ảnh nội cỏ: “Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh” Cảnh nội cỏ rầu rầu. Từ láy “rầu rầu” gợi về sắc cỏ héo úa, rầu rĩ như bị bàn chân ai dẫm đạp. Nhìn nội cỏ ấy mà Kiều lại liên tưởng đến thân phận mình bị người đời trà đạp rồi cũng héo úa như nội cỏ mà thôi. Nghĩ đến điều đó thôi mà lòng nàng cảm thấy đau đớn. Trong tâm trạng ấy mà nàng lại nhìn thấy một màu xanh trải dài từ mặt đất tới chân trời. Từ láy xanh xanh” gợi một màu xanh đơn điệu và tẻ nhạt khiến cho lòng nàng đã buồn lại càng buồn thêm. Cảnh cuối cùng xuất hiện trước mắt nàng Kiều vẫn là không gian nơi của bể mênh mông rộng lớn. Ở đó có gió cuốn mặt duềnh tạo nên những con sóng lớn xô đập vào bờ đã phát ra những âm thanh ầm ầm. Từ láy “ầm ầm” gợi tả âm thanh nghe thật dữ dội. Sóng biển kia không chỉ ca đập ầm ầm mà còn là tiếng kêu như gào thét nghe thật ghê rợn. Cách biểu đạt của nghệ thuật ẩn dụ “sóng kêu” sóng biển kia hay sóng gió cuộc đời những tai ương tai họa đang đùa rỡn nhấm chìm cuộc đời con người lúc nào không hay. Nghĩ đến điều đó mà lòng nàng cảm thấy lo sợ hão hùng. Điệp ngữ “buồn trông” lặp đi lặp lại như một điệp khúc trầm buồn đứng ở đầu bốn cảnh. Cách sử dụng từ láy kết hợp với câu hỏi tu từ mỗi cảnh thiên nhiên lại diễn tả tâm trạng khác nhau của Thúy Kiều từ nỗi buồn nhớ đến đau đớn xót xa lo sợ hão hùng. Tất cả được diễn tả tinh tế qua ngòi bút tả cảnh ngụ tình. Có thể nói rằng tám câu thơ cuối là một bước tranh tâm trạng và ngoại cản mà gửi gắm trong đó là sự đồng cảm, xót thương của Nguyễn Du dành cho Thúy Kiều người con gái mà ông hằng mến mộ, yêu quý. Đoạn trích đã cho ta thấy được nỗi bất hạnh của người phu nữ trong xã hội cũ họ đã phải trải qua rất nhiều đớn đau. Hãy trân trọng người phụ nữ bởi họ có quyền được yêu thương.
Phân tích đoạn trích kiều ở lầu ngưng bích trong Truyền kiều facebook hay nhất trong chương trình ngữ văn lớp 9, những bài văn mẫu phân tích 6 câu đầu hay 8 câu cuối, tâm trạng của Thúy Kiều ở lâu Ngưng bích vforum.vn sẽ cập nhật trong mục văn mẫu các bạn có thể vào đó xemTừ xưa người phụ nữ trong xã hội cũ đã phải chịu rất nhiều sự bất công, lễ giáo phong kiến hà khắc, hay những hủ tục lạc hậu mà họ đã phải hi sinh rất nhiều. Hi sinh tuổi xuân, tình yêu tuổi trẻ, hạnh phúc trăm năm và cả người thân, gia đình. Người phụ nữ không có quyền quyết định số phận mình mà bị trôi dạt không biết về đâu, bị người đời trà đạp và coi thường. Họ cô đơn, chán nản với cuộc sống của mình mà không có ai để sẻ chia, đồng cảm. Chính xã hội phong kiến đã đẩy người phụ nữ vào bi kịch đường cùng không cho họ quyền lựa chọn. Và cũng vì thế mà chỉ có những nhà thơ với tấm lòng nhân đạo của mình có thể sẻ chia với nỗi bất hạnh của họ. Trong chương trình ngữ văn lớp 9 khi ta gặp dạng bài bình giảng thì có đề bình giảng về bài Kiều ở lầu Ngưng Bích. Dưới đây là dàn ý và bài làm chi tiết mong rằng với cách làm này thì các bạn sẽ có một định hướng đúng và làm bài một cách tốt nhất. Để triển khai đề bài này, ta sẽ bình giảng từng khổ thơ, nêu nội dung, nghệ thật của mỗi khổ và tư tưởng của nhà thơ.
Yêu cầu làm bài văn phân tích đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích rất thường gặp
DÀN Ý PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
1.MỞ BÀI:
Giới thiệu tác giả Nguyễn Du
Giới thiệu tác phẩm Kiều ở lầu Ngưng Bích
Khái quát nội dung của đoạn trích
2. THÂN BÀI:
Khổ 1: Tâm trạng của Thúy Kiều trong hoàn cảnh bị giam cầm.
Khổ 2: Nỗi nhớ về Kim Trọng, về gia đình
Khổ 3: Tâm trạng của Thúy Kiều và cảnh vật trước lầu Ngưng Bích.
Đánh giá: nghệ thuật, nội dung, tư tưởng tác giả.
3. KẾT BÀI:
Bày tỏ cảm xúc và sức gợi của tác phẩm đến người đọc.
BÀI VĂN PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
Đề tài về người phụ nữ luôn là nỗi trăn trở của các nhà thơ lớn. Không chỉ khắc họa những nét đẹp trong tâm hồn, tính cách mà các nhà thơ còn cảm nhận rõ được nỗi bất hạnh của người phụ nữ. Và Nguyễn Du đã rất thành công khi chọn người phụ nữ làm đề tài trong tác phẩm của mình với kiệt tác dựa theo cốt truyện của Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm ở Trung Quốc đó là Truyện Kiều. Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích được trích trong tác phẩm đó là một đoạn trích hay và giàu cảm xúc. Bằng ngòi bút tả cảnh ngụ tình nhà thơ đã diễn tả tâm trạng của Thúy Kiều trong hoàn cảnh bị giam cầm, nỗi nhớ Kim Trọng, nhớ gia đình và đặc biệt là tâm trạng của Kiều trước cảnh vật ở lầu Ngưng Bích.
Mở ra trước mắt người đọc là thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích:
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.”
Câu thơ mở đầu: “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân” lầu Ngưng Bích cao, đẹp, cái tên nghe cũng thật hay: Ngưng Bích. Nhưng chính nơi đây lại là nơi “khóa xuân” tức là khóa kín tuổi xuân của Thúy Kiều nàng chẳng khác nào bị giam lỏng. Đứng trên lầu cao hướng tầm mắt ra xa nàng nhìn thấy:
Bốn bề bát ngát xa trông
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.”
Nhìn ra xa là những phía dãy núi chạy dài ngước mắt lên trông thấy tấm trăng rất gần. Trông ra xung quanh là bốn bề bát ngát rộng lớn có những cồn cát cứ nối tiếp nhau chạy dài. Gió thổi, cuốn lên bụi hồng. Dưới ngòi bút miêu tả của nhà thơ cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích hiện lên thật đẹp, sống động nó có thể là thực hay mang tính ước lệ. Cảnh được nhìn từ xa đến gần, từ cao xuống thấp nhưng lại hoang vắng rợn ngợp không một tiếng người, không có cả một tiếng chim hót. Cảnh thiên nhiên tác động đến tâm trạng của con người:
“Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.”
Từ “bẽ bàng” nói đến tâm trạng xấu hổ, tủi thẹn của nàng Kiều khi bị giam cầm ở lầu Ngưng Bích. Trong hoàn cảnh cô đơn nàng Kiều chỉ có thể bầu bạn mây buổi sớm đèn buổi khuya nhưng hai người bạn ấy nàng chỉ có thể ngắm mà không thể tâm sự, giãi bày khiến cho Kiều cảm thấy cô đơn. Thành ngữ, cách biểu đạt của nghệ thuật ẩn dụ “mây sớm đèn khuya” chỉ về vòng tuần hoàn của thời gian. Dường như thời gian và không gian đều đang giam hãm Thúy Kiều nàng không thể nào thoát ra được. “ Nửa tình” là nói đến tình cảnh cuả Kiều bị giam cầm nơi lầu Ngưng Bích xa gia đình, chia tay với mối tình đầu. Còn “nửa cảnh” là nói đến cảnh thiên nhiên trong tâm trạng buồn , đau khổ nàng muốn tìm đến thiên nhiên đẻ giãi bày nhưng nó lại hoang vắng, xa vời. Nửa tình nửa cảnh như hòa vào là một làm cho trái tim nàng đau đớn như bị chia cắt.
Bị giam cầm nơi lầu Ngưng Bích Kiều cảm thấy cô đơn, nhớ người mình đã từng thề non, hẹn biển:
Tin sương luống những rày trong mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”
Nỗi nhớ Kim Trọng nàng nhớ những đêm ngồi dưới ánh trăng cùng nhau thề nguyện sẽ bên nhau trọn đời. Nàng tưởng ở quê nhà Kim Trọng vẫn mong ngóng mình trở về. Các động từ - vị ngữ: "tưởng", "trông", "chờ", "bơ vơ", "gột rửa", "phai" đã liên kết thành một hệ thống ngôn ngữ độc thọai biểu đạt nội tâm nhân vật trữ tình. Kiều nhớ người yêu khôn nguôi, xót xa cho mối tình đã nặng lời thề son sắt mà bị tan vỡ! Nàng cảm thấy hổ thẹn với Kim Trọng vì không giữ trọn lời thề năm xưa mà giờ đây không thể nào quay lại được nữa.
“Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.”
Nhớ cha mẹ lại bắt đầu bằng chữ “xót” nàng xót xa khi tưởng tượng ra cảnh cha mẹ mình mỗi sớm mỗi chiều người mẹ đứng tựa cửa trông chờ con về nhưng đó là sự chờ đợi trong vô vọng. Trong lòng nàng tự hỏi “Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ”. Thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh” cách biểu đạt của nghệ thuật ăn dụ chỉ hành động của người con mùa hè nóng nực thì quạt cho cha mẹ ngủ, mùa đông trời lạnh thì ủ ấm chỗ cha mẹ nằm và giờ đấy ai có thể làm việc đó thay nàng. Cứ nghĩ đến nghĩ đến điều đó mà lòng nàng cảm thấy buồn, lo lắng. Viết về nỗi nhớ cha mẹ của người con xa quê nhà thơ đã đưa vào những điển tích “Sân Lai, gốc tử” nói về việc làm của người con hiếu thảo không những phụ dưỡng sớm hôm mà còn nhảy máu cho cha mẹ vui. Còn với nàng Kiều đang bị giam cầm nơi lầu Ngưng Bích bơ vơ trên đất khách quê người giờ đây không phụ dưỡng được cha mẹ sớm hôm thời gian cứ trôi kể cả “gốc tử đã vừa người ôm” nàng không thể làm tròn bổn phận của người con. Nghĩ đến điều này mà nàng cảm thấy xót xa ân hận nhưng với nàng Kiều ta thấy nàng đã làm tròn bổn phận khi bán mình cứu cha.
Nỗi nhớ người thân rồi cũng qua đi để rồi nàng lại trở về thực tại:
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.”
Trong tâm trạng buồn hướng tầm mắt về nơi cửa bể là không gian rộng lớn chỉ có trời với biển. Không gian ấy lại đặt vào thời điểm chiều hôm gợi lên trong lòng nàng nỗi nhớ quê hương nhớ về người thân yêu. Trên mặt biển rộng lớn nàng còn nhìn thấy con thuyền và cánh buồm thấp thoáng ở phía xa. Câu hỏi tu từ “thuyền ai” như rơi vào khoảng không trống vắng không lời đáp lại bởi con thuyền kia cứ đi xa nàng khuất hẳn về phía chân trời xa. Nhìn con thuyền nàng liên tưởng đến thân phận mình lênh đênh trôi dạt trên đất khách quê người. Nghĩ đến mà lòng nàng lại thấy đau đớn.
Đôi mắt của nàng lại hướng tới cảnh ngọn nước mới xa:
Hoa trôi man mác biết là về đâu.”
Trước mắt nàng dòng nước chảy vừa mạnh vừa siết cuốn theo những cánh hoa nhỏ bé mỏng manh lúc nổi lúc chìm. Câu hỏi tu từ “hoa trô man mác biết là về đâu” nàng hỏi hoa kia hay hỏi chính lòng mình. Nhìn cánh hoa mà nàng nghĩ đến số phận mình cũng bị dòng đời xô đẩy không biết đâu là bến bờ. Nghĩ đến mà lòng nàng lại thấy xót xa.
Thay hình ảnh ngọn nước mới sa là hình ảnh nội cỏ:
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh”
Cảnh nội cỏ rầu rầu. Từ láy “rầu rầu” gợi về sắc cỏ héo úa, rầu rĩ như bị bàn chân ai dẫm đạp. Nhìn nội cỏ ấy mà Kiều lại liên tưởng đến thân phận mình bị người đời trà đạp rồi cũng héo úa như nội cỏ mà thôi. Nghĩ đến điều đó thôi mà lòng nàng cảm thấy đau đớn. Trong tâm trạng ấy mà nàng lại nhìn thấy một màu xanh trải dài từ mặt đất tới chân trời. Từ láy xanh xanh” gợi một màu xanh đơn điệu và tẻ nhạt khiến cho lòng nàng đã buồn lại càng buồn thêm. Cảnh cuối cùng xuất hiện trước mắt nàng Kiều vẫn là không gian nơi của bể mênh mông rộng lớn. Ở đó có gió cuốn mặt duềnh tạo nên những con sóng lớn xô đập vào bờ đã phát ra những âm thanh ầm ầm. Từ láy “ầm ầm” gợi tả âm thanh nghe thật dữ dội. Sóng biển kia không chỉ ca đập ầm ầm mà còn là tiếng kêu như gào thét nghe thật ghê rợn. Cách biểu đạt của nghệ thuật ẩn dụ “sóng kêu” sóng biển kia hay sóng gió cuộc đời những tai ương tai họa đang đùa rỡn nhấm chìm cuộc đời con người lúc nào không hay. Nghĩ đến điều đó mà lòng nàng cảm thấy lo sợ hão hùng.
Điệp ngữ “buồn trông” lặp đi lặp lại như một điệp khúc trầm buồn đứng ở đầu bốn cảnh. Cách sử dụng từ láy kết hợp với câu hỏi tu từ mỗi cảnh thiên nhiên lại diễn tả tâm trạng khác nhau của Thúy Kiều từ nỗi buồn nhớ đến đau đớn xót xa lo sợ hão hùng. Tất cả được diễn tả tinh tế qua ngòi bút tả cảnh ngụ tình. Có thể nói rằng tám câu thơ cuối là một bước tranh tâm trạng và ngoại cản mà gửi gắm trong đó là sự đồng cảm, xót thương của Nguyễn Du dành cho Thúy Kiều người con gái mà ông hằng mến mộ, yêu quý.
Đoạn trích đã cho ta thấy được nỗi bất hạnh của người phu nữ trong xã hội cũ họ đã phải trải qua rất nhiều đớn đau. Hãy trân trọng người phụ nữ bởi họ có quyền được yêu thương.