28/05/2017, 20:08

Phân tích cảnh Huấn Cao cho chữ Viên Quản Ngục trong nhà lao

Đề bài: Phân tích cảnh Huấn Cao cho chữ Viên Quản Ngục trong nhà lao. Vì sao tác giả coi đây là cảnh tượng xưa nay chưa từng có. Nguyễn Tuân là nhà văn xuất sắc của nền văn học Việt Nam, ông có rất nhiều tác phẩm nổi tiếng trong đó tác phẩm Chữ Người là một trong những tác phẩm hay và đặc sắc, nó ...

Đề bài: Phân tích cảnh Huấn Cao cho chữ Viên Quản Ngục trong nhà lao. Vì sao tác giả coi đây là cảnh tượng xưa nay chưa từng có. Nguyễn Tuân là nhà văn xuất sắc của nền văn học Việt Nam, ông có rất nhiều tác phẩm nổi tiếng trong đó tác phẩm Chữ Người là một trong những tác phẩm hay và đặc sắc, nó biểu hiện rõ nét con đường nghệ thuật, nét đặc sắc, tiêu biểu cho dòng nghệ thuật của tác phẩm. Trong đoạn trích, hình ảnh nhân vật Huấn Cao cho viêm quản ngục chữ là chi ...

Đề bài: . Vì sao tác giả coi đây là cảnh tượng xưa nay chưa từng có.

Nguyễn Tuân là nhà văn xuất sắc của nền văn học Việt Nam, ông có rất nhiều tác phẩm nổi tiếng trong đó tác phẩm Chữ Người là một trong những tác phẩm hay và đặc sắc, nó biểu hiện rõ nét con đường nghệ thuật, nét đặc sắc, tiêu biểu cho dòng nghệ thuật của tác phẩm. Trong đoạn trích, hình ảnh nhân vật Huấn Cao cho viêm quản ngục chữ là chi tiết đắt giá, biểu hiện toàn bộ giá trị trong tác phẩm.

Mỗi chi tiết trong tác phẩm đều được thể hiện rõ nét, sâu sắc nhất trong từng tác phẩm, mỗi chi tiết đều được biểu hiện những nét riêng, đặc sắc, tiêu biểu cho toàn bộ đoạn trích, với cách thể hiện tinh tế, sâu sắc, cảnh cho chữ được coi như khung cảnh xưa nay chưa từng có.

Chữ biểu hiện nét nghệ thuật đặc sắc, là cái đẹp, nó biểu hiện tài năng của Huấn Cao trong biệt tài sử dụng chữ của mình, cảnh cho chữ diễn ra ở nơi ngục tù tối tăm, ở đó có phân chuột, phân rán, ở đây nó đối lập với giây phút cho chữ thiêng liêng, cao quý mà tác giả đang miêu tả trong đoạn trích, ngay chính nhan đề nó đã biểu hiện một cảnh tượng mà trước nay chưa từng có. Một khung cảnh với khung cảnh và nét đặc sắc nghệ thuật nội dung cũng có sự đối nghịch với nhau.

Đối lập giữa vẻ đẹp cao quý với hình ảnh của ngục tù tăm tối, khung cảnh ở đây mà tác giả sử dụng cũng để tăng mức độ biểu hiện của tác phẩm trong đoạn trích, mỗi chi tiết là nét đặc sắc riêng, biểu hiện cái nhìn mới mẻ, riêng biệt, mang lại biết bao nhiêu cảm xúc, ý nghĩa cho trích đoạn của Nguyễn Tuân. Khung cảnh của trốn ngục tù, tối tăm, u tối ở đó là nơi bẩn thỉu, không thể nào có thể sánh bằng nét đẹp, đặc sắc nghệ thuật và cảnh cho chữ thiêng liêng.

Thường thì trong xã hội cũ, cảnh cho chữ phải được diễn ra ở nơi uy nghiêm, sạch đẹp, nhưng cảnh cho chữ này lại diễn ra ở nơi ngục tù tăm tối, hình ảnh nhân vật Huấn Cao bị xiềng cả tay và chân, thế nhưng ông vẫn vượt qua biết bao khó khăn để có thể viết ra những dòng chữ như phượng hóa rồng bay, ông đặt hết tâm huyết cho nét chữ của mình.

Chính sự cảm kích, mến mộ với tấm lòng của viên quản ngục mà Huấn Cao đã trao tặng nét chữ tài hoa của mình cho viên quản ngục. Sự ung dung, tự tại của Huấn Cao lại là sự đối lập với thầy thơ lại khúm núm, bê chậu mực cho ông viết. Cảnh cho chữ diễn ra đã có sự đối lập sâu sắc từ khung cảnh đến hình tượng nhân vật xuất hiện trong tác phẩm.

van_6614

Trong tác phẩm, tác giả đặt hình ảnh nhân vật trong hoàn cảnh đó để gia tăng mức độ biểu hiện cái đẹp của tác phẩm, thể hiện được sâu sắc hình tượng nhân vật trong tác phẩm của mình, hình ảnh về nhân vật xuất hiện trong từng chi tiết, chính sự đối lập về thân phận xuất hiện trong tác phẩm cũng là những điều góp phần làm nên những cảnh tượng xưa nay chưa từng có về tác phẩm của mình.

Cảnh cho chữ đã biểu hiện tấm lòng yêu mến cái đẹp, say đắm với người tài, với cái đẹp thiên lương, trong khung cảnh đó hình ảnh về cái đẹp được biểu hiện sâu sắc, thể hiện những nét đặc sắc về nghệ thuật xuất hiện trong đoạn trích, mỗi chi tiết là biểu hiện một ý đồ riêng mà tác giả xây dựng trong tác phẩm của mình. Cảnh cho chữ đã biểu hiện được quan niệm về cái đẹp của tác phẩm, cái thiện luôn chiến thắng cái ác. Trong sự sống hiếm hoi, cái đẹp vẫn luôn trường tồn, len lỏi trong từng sự sống của con người, sự sống, hiếm hoi, thể hiện những nét tính cách điển hình, sâu sắc nhất trong tác phẩm.

Cảnh cho chữ đã được xây dựng thành công, sâu sắc nhất trong tác phẩm, nó biểu hiện cái nhìn sâu sắc về hình tượng nhân vật xuất hiện trong tác phẩm, cái đẹp luôn vĩnh viễn sinh xôi, trường tồn, chế ngự cái xấu xa, tàn ác. Quan niệm của Nguyễn Tuân là yêu cái đẹp và cái đẹp luôn đi liền với chữ tâm.

TỪ KHÓA TÌM KIẾM

PHAN TICH CANH HUAN CAO CHO CHU VIEN QUAN NGUC TRONG 

PHÂN TÍCH CẢNH HUẤN CAO CHO CHỮ VIÊN QUẢN NGỤC TRONG 

EM HAY PHAN TICH CANH HUAN CAO CHO CHU VIEN QUAN NGUC TRONG 

EM HÃY PHÂN TÍCH CẢNH HUẤN CAO CHO CHỮ VIÊN QUẢN NGỤC TRONG 

0