24/05/2017, 13:14

Phân tích bài Hành Lộ Nan của Lý Bạch ngữ văn 10

Phan tich bai tho Hanh lo an cua Ly Bach – Đề bài: Anh chị hãy viết bài văn Phân tích bài Hành Lộ Nan của Lý Bạch trong chương trình văn học lớp 10. Văn học đóng vai trò rất to lớn cho nền văn học trung hoa nổi bật lên là thể loại thơ đường , cùng phát triển với thể loại văn học đó là các tác ...

Phan tich bai tho Hanh lo an cua Ly Bach – Đề bài: Anh chị hãy viết bài văn Phân tích bài Hành Lộ Nan của Lý Bạch trong chương trình văn học lớp 10. Văn học đóng vai trò rất to lớn cho nền văn học trung hoa nổi bật lên là thể loại thơ đường , cùng phát triển với thể loại văn học đó là các tác giả nổi tiếng như Đỗ Phũ , Lý Bạch… .Đặc biệt Lý Bạch nổi bật lên trong sự nghiệp sáng tác của mình là bài thơ Hành Lộ Nan. Hành Lộ Nan là một bài thơ có tính chất ...

– Đề bài: Anh chị hãy viết bài văn Phân tích bài Hành Lộ Nan của Lý Bạch trong chương trình văn học lớp 10.

Văn học đóng vai trò rất to lớn cho nền văn học trung hoa nổi bật lên là thể loại thơ đường , cùng phát triển với thể loại văn học đó là các tác giả nổi tiếng như Đỗ Phũ , Lý Bạch… .Đặc biệt Lý Bạch nổi bật lên trong sự nghiệp sáng tác của mình là bài thơ Hành Lộ Nan.

Hành Lộ Nan là một bài thơ có tính chất huyền ảo , nó phê phán xã hội chủ nghĩa hoặc hiện thực huyền ảo của nước Mỹ . cả bài thơ đã tố cáo lên chế độ đen tối của chủ nghĩa xã hội lúc bấy giờ .Tác giả đã thể hiện những điều đó qua bài thơ của mình ,  hai câu thơ đầu tác giả đã  thể hiện hoàn cảnh sống của cụ Lý Bạch. Đó là một cuộc sống vương giả, phè phỡn trên mồ hôi nước mắt của người dân lao động, một cuộc sống xa hoa , sung túc nó đối lập với cuộc sống của nhân dân lao động chân lấm tay bùn , lao động để cho cuộc sống của bọn quý giả được sung túc . Cả đồ ăn thức uống, lẫn dụng cụ ăn uống đều mua với giá từ hàng ngàn đến hàng chục ngàn.

                “Cốc vàng, rượu trong, vạn một đấu,
                Mâm ngọc, thức quý, giá mười ngàn

phan tich bai tho lo nan hanh cua ly bach

Hoàn cảnh sống vô cùng đầy đủ , xa hoa , thế lực phong kiến càng có cuộc sống đầy đủ như thế này thì đời sống của nhân dân lao dộng ngày càng lầm than , bị bóc lột đến tận xương tủy để tạo ra của cải cống nạp cho bọn địa chủ phong kiến ăn chơi xa đọa . Hai câu thơ tiếp theo nói vè tình huống bất ngờ xảy ra trong bữa ăn của cụ Lý Bạch :

                   “Dừng chén, ném đũa, nuốt không được,
                   Rút kiếm nhìn quanh lòng mênh mang.”
 

Bữa ăn đang diễn ra đột ngột dừng lại , vô cùng tức giận và không nuốt được nữa , nỗi lòng  mênh mang trống trải như cái gì đó đang tác động rất mạnh mẽ vào trong tâm hồn của Lý Bạch , chỉ với một tình huống đó là mất điện không biết lý do tại sao nhưng nó khiến Lý Bạch mất hứng khi đang dung bữa , không phải cứ sống giàu sang là được hạnh phúc . Lý bạch đã thoát khỏi cái nỗi tức giận đó bằng cách viết ra bài Hành Lộ Nan,  Lý Thái Bạch cởi trần ngồi viết cái bài Hành Lộ Nan này trong một buổi trưa  đang chuyển về chiều, mùa hạ nắng vàng rực rỡ. Nóng quá, nên dù đồ ăn thức uống ngon và đắt đến mấy, cụ cũng nuốt không trôi, rượu uống vào lại càng bốc hỏa. Mà cũng vì nóng quá, nên cụ phải tuốt kiếm ra . Cụ muốn thoát khỏi cái hiện tại của hiện thực mình đang sống vì vậy bốn câu thơ tiếp theo đã thể hiện ước nguyện của Người :

                        “Muốn vượt Hoàng Hà sông băng đóng,
                        Toan lên Thái Hàng núi tuyết phơi.
                        Lúc rỗi buông câu bờ khe biếc,
                       Bỗng mơ thuyền lướt cạnh mặt trời.”

Cụ muốn thoát khỏi cuộc sống hiện tại để đi đi tìm những thú vui mới mẻ hơn , muốn thoát khỏi cái song hoàng hà bang giá này để lên núi tuyết sơn ngăm những thiên nhiên thơ mộng , lúc rỗi có thể buông cần ngồi ngẩn ngơ suy nghĩ về sự đời , mơ mộng những cánh thuyền dang lưới trên mặt sông nước , những ước nguyện tuy nhỏ nhoi nhưng nó đã giúp cho tác giả thoát khỏi cuộc sống ê trề , xa hoa của bọn quý tộc ,  Muốn thoát khỏi cái nóng hiện tại để đi tìm những thứ mát mẻ cho tâm hồn bây giờ . Nhưng những ước nguyệt đó thật khó khi tác giả chợt nhận ra :

                “Đường đi khó! Đường đi khó!
                  Nay ở đâu? Đường bao ngả?”

Bao nhiêu thăng trầm khó khăn để đến  được với những ước nguyện đó, bao nhiêu chông gai, nhiều ngã rẽ. Nhưng không vì thế mà tác giả dừng những ước muốn của mình , đến đây tác giả thật mãnh liệt khi :

                   “Cưỡi gió, phá sóng hẳn có ngày,
                     Treo thẳng buồm mây vượt biển cả!”
 

Vượt qua thử thách cưỡi gió phá song để đạt được những ước nguyệt của mình , với những tình huống đột ngột xảy ra tác giả đã tung ngòi bút phóng khoáng của mình để viết ra 1 cuộc phiêu du , vượt muôn vàn thử thách để thoát khỏi cuộc sống hiện tại , vượt biển rộng sông lớn , để cập được những ước nguyện . Qua đây bài thơ cũng nhầm phê phán chế độ phong kiến thối nát mục ruỗng , đã cướp đi cuộc sống tự do của con người , cướp đi cuộc sống sung túc của nhân nhân lao động để thực hiện mục đích của mình là bóc lột dân chúng .

Bài thơ của Lý Bạch đã có đóng góp to lớn cho nền văn học Trung Hoa nhất là trong lĩnh vực Thơ Đường , Nó góp phần tố cáo chế dộ phong kiến tàn ác lúc bấy giờ .

0