25/04/2018, 08:54

Ôn tập giữa học kì 1: tiết 5+ 6 trang 97 sgk Tiếng Việt lớp 5, tiết 5 nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch lồng đèn tiết 6 bài...

Ôn tập giữa học kì 1 Tiếng Việt 5 – Ôn tập giữa học kì 1: tiết 5+ 6 trang 97 sgk Tiếng Việt lớp 5. tiết 5 nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch lồng đèn tiết 6 bài 1 thay từ in đậm bằng từ đồng nghĩa bài 2 tìm từ trái nghĩa bài 3 đặt câu phân biệt từ đồng âm bài 4 đặt câu với mỗi nghĩa ...

Ôn tập giữa học kì 1 Tiếng Việt 5 – Ôn tập giữa học kì 1: tiết 5+ 6 trang 97 sgk Tiếng Việt lớp 5. tiết 5 nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch lồng đèn tiết 6 bài 1 thay từ in đậm bằng từ đồng nghĩa bài 2 tìm từ trái nghĩa bài 3 đặt câu phân biệt từ đồng âm bài 4 đặt câu với mỗi nghĩa dưới đây

Tiết 5

 Bài tập 2

Gợi ý nêu tính cách một số nhân vật

Tính cách

Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ

Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ

Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân

Hống hách, Xảo quyệt, vòi vĩnh

Tiết 6

* Bài tập 1

Lời giải

Câu

Từ dùng không chính xác

Lí do (giải thích miệng)

Thay bằng từ đồng nghĩa

Hoàng bê chén nước bảo ông uống

bê (chén nước) bảo (ông)

Chén nước nhẹ, không cần bê

Cháu bảo ông là thiếu lễ độ

bưng, mời

Ông vò đầu Hoàng

vò (đầu)

vò là chà đi xát lại, làm cho rối, nhàu nát hoặc làm cho sạch, không thể hiện đúng hành động của ông vuốt tay nhẹ nhàng trên tóc cháu.

xoa

Cháu vừa thực hành xong bài tập rồi ông ạ

thực hành (xong bài tập)

Thực hành là từ chỉ chung việc áp dụng lí thuyết vào thực tế, không hợp với việc giải quyết một nhiệm vụ cụ thể như bài tập.

làm

 Bài tập 2

Lời giải: no, chết, bại, đậu, đẹp

 Bài tập 3

Ví đụ về lời giải.

–  Bạn mua quyển sách này giá bao nhiêu tiền?

–  Trên giá sách của bạn có mấy quyển?

– Anh Tâm hỏi giá tiền chiếc áo treo trên giá.

Bài tập 4

Ví dụ về lời giải.

 a)   Làm đau bằng cách dùng tay hoặc dùng roi, gậy… đập vào thân người

b)    Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh

c)   Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng cách xát, xoa

–  Mẹ em không bao giờ đánh con.

–   Đánh bạn là không được, thật đáng trách.

–   Nam đánh đàn rất hay.

–  Tuấn đánh trông rất cừ.

–  Chị đánh xoong, nồi sạch boong như mới.

–   Lan thường đánh ấm chén giúp mẹ.

nguyễn phương

0 chủ đề

23913 bài viết

Có thể bạn quan tâm
0