24/02/2018, 18:48

Người ta từng đặt cho Nguyễn Tuân danh hiệu “người suốt đời đi tìm cái đẹp”. Viết bài văn nêu cảm nhận của anh (chị) về một “cái đẹp” được Nguyễn Tuân tìm kiếm, khám phá và thể hiện trong đoạn trích Người lái đò Sông Đà.

Người ta từng đặt cho Nguyễn Tuân danh hiệu "người suốt đời đi tìm cái đẹp". Viết bài văn nêu cảm nhận của anh (chị) về một "cái đẹp" được Nguyễn Tuân tìm kiếm, khám phá và thể hiện trong đoạn trích Người lái đò Sông Đà. – Giải thích: Nguyễn Tuân – "người suốt ...

Người ta từng đặt cho Nguyễn Tuân danh hiệu "người suốt đời đi tìm cái đẹp". Viết bài văn nêu cảm nhận của anh (chị) về một "cái đẹp" được Nguyễn Tuân tìm kiếm, khám phá và thể hiện trong đoạn trích Người lái đò Sông Đà.

–   Giải thích: Nguyễn Tuân – "người suốt đời đi tìm cái đẹp". Với sự vật, ông nhìn nó ở phương diện văn hoá, mĩ thuật; với con người, ông nhìn họ ở phương diện tài hoa, nghệ sĩ. Mỗi sáng tác của ông là một sự tìm kiếm, khám phá và thể hiện cái đẹp với sự nâng niu, trân trọng và ngợi ca. Điều đó khiến cho mỗi trang viết của ông là một "trang hoa", "tờ hoa".

–   Nêu cảm nhận về một "cái đẹp" trong Người lái đò Sông Đà: Trong tác phẩm, Nguyễn Tuân tập trung khám phá và thể hiện hai hình tượng – hai cái đẹp, bao gồm: con sông Đà và người lái đò sông Đà.

HS lựa chọn một trong hai hình tượng này để nêu cảm nhận của mình. Ngoài việc làm rõ đặc điểm của hình tượng, cần tập trung khai thác nghệ thuật thể hiện hình tượng cũng như tấm lòng của nhà văn đối với hình tượng đó.

Từ khóa tìm kiếm nhiều:

0