02/06/2018, 22:09
Ngăn ngừa nguy cơ ung thư với 7 bước chế biến khoai tây
Với những mẹo nhỏ sau đây sẽ giúp bạn chế biến món khoai tây ngon giòn, hạn chế những nguy cơ tiềm ẩn gây hại cho sức khỏe con người. Chế biến đúng cách giúp khoai tây giòn ngon và không ảnh hưởng đến sức khỏe 1. Không bảo quản khoai tây trong tủ lạnh Không nên bảo quản khoai tây ...
Với những mẹo nhỏ sau đây sẽ giúp bạn chế biến món khoai tây ngon giòn, hạn chế những nguy cơ tiềm ẩn gây hại cho sức khỏe con người.
1. Không bảo quản khoai tây trong tủ lạnh
Không nên bảo quản khoai tây trong tủ lạnh vì sẽ làm tăng thêm lượng đường trong khoai, dẫn đến tăng acrylamide khi chế biến sẽ không tốt cho sức khỏe.
2. Ngâm khoai trong nước trước khi chế biến
Giảm hình thành acrylamide bằng cách ngâm khoai trong nước trước khi chế biến tối thiểu 30 phút.
3. Duy trì lửa nhỏ
Khi chiên khoai tây nên để nhỏ lửa vừa tránh được tình trạng khoai khét, vừa giảm lượng acrylamide khi tiếp xúc với nhiệt độ cao. Việc khoai cháy khét là nhân tố gây ung thư cho cơ thể. Không dùng khoai đã chiên rồi chiên lại để thưởng thức, vì khi đó chúng tiếp xúc với nhiệt độ cao nhiều lần dẫn đến hình thành acrylamide diễn ra nhanh hơn.
4. Luộc khoai trước khi chiên
Để hạn chế thời gian tiếp xúc với dầu và giữ hương vị đặc trưng lâu hơn, bạn nên luộc khoai trước khi chiên.
5. Không tận dụng dầu mỡ thừa
Khi dầu ở nhiệt độ cao, vitamin A, E và một số dinh dưỡng có trong dầu rán bị hủy gần hết, các độc tố xuất hiện. Nếu dầu mỡ được sử dụng lại nhiều lần thì các chất có hại sẽ phát sinh nhiều hơn, gây hại cho sức khỏe con người.
6. Sử dụng khoai mới
Bạn nên chọn khoai tây tươi, không nên dùng loại khoai để quá lâu ngày. Khoai mới có thể sẽ mất nhiều thời gian để rửa và tẩm nguyên liệu nhưng chắc chắn sẽ tốt cho sức khỏe của bạn.
7. Không chiên quá giòn
Theo nghiên cứu, một miếng khoai mỏng chiên giòn có mức acrylamide cao gấp 4 lần so với khoai tây được chiên vàng vừa phải. Vì vậy, bạn không nên cắt khoai tây quá mỏng và chiên quá giòn.
Chế biến đúng cách giúp khoai tây giòn ngon và không ảnh hưởng đến sức khỏe
1. Không bảo quản khoai tây trong tủ lạnh
Không nên bảo quản khoai tây trong tủ lạnh vì sẽ làm tăng thêm lượng đường trong khoai, dẫn đến tăng acrylamide khi chế biến sẽ không tốt cho sức khỏe.
2. Ngâm khoai trong nước trước khi chế biến
Giảm hình thành acrylamide bằng cách ngâm khoai trong nước trước khi chế biến tối thiểu 30 phút.
3. Duy trì lửa nhỏ
Khi chiên khoai tây nên để nhỏ lửa vừa tránh được tình trạng khoai khét, vừa giảm lượng acrylamide khi tiếp xúc với nhiệt độ cao. Việc khoai cháy khét là nhân tố gây ung thư cho cơ thể. Không dùng khoai đã chiên rồi chiên lại để thưởng thức, vì khi đó chúng tiếp xúc với nhiệt độ cao nhiều lần dẫn đến hình thành acrylamide diễn ra nhanh hơn.
4. Luộc khoai trước khi chiên
Để hạn chế thời gian tiếp xúc với dầu và giữ hương vị đặc trưng lâu hơn, bạn nên luộc khoai trước khi chiên.
Hãy luộc khoai trước khi chiên
5. Không tận dụng dầu mỡ thừa
Khi dầu ở nhiệt độ cao, vitamin A, E và một số dinh dưỡng có trong dầu rán bị hủy gần hết, các độc tố xuất hiện. Nếu dầu mỡ được sử dụng lại nhiều lần thì các chất có hại sẽ phát sinh nhiều hơn, gây hại cho sức khỏe con người.
6. Sử dụng khoai mới
Bạn nên chọn khoai tây tươi, không nên dùng loại khoai để quá lâu ngày. Khoai mới có thể sẽ mất nhiều thời gian để rửa và tẩm nguyên liệu nhưng chắc chắn sẽ tốt cho sức khỏe của bạn.
Để khoai tây thơm ngon không nên dùng khoai cũ để chiên
7. Không chiên quá giòn
Theo nghiên cứu, một miếng khoai mỏng chiên giòn có mức acrylamide cao gấp 4 lần so với khoai tây được chiên vàng vừa phải. Vì vậy, bạn không nên cắt khoai tây quá mỏng và chiên quá giòn.
Yeutre.vn (Tổng hợp)