năng lượng bức xạ mặt trời
Trái đất được hình thành cách đây gần 5 tỷ năm từ một vành đai bụi khí quay quanh mặt trời, kết tụ thành một quả cầu xốp tự xoay và quay quanh mặt trời. Lực hấp dẫn ép quả cầu co lại, khiến nhiệt độ nổ tăng lên hàng ...
Trái đất được hình thành cách đây gần 5 tỷ năm từ một vành đai
bụi khí quay quanh mặt trời, kết tụ thành một quả cầu xốp tự xoay và
quay quanh mặt trời. Lực hấp dẫn ép quả cầu co lại, khiến nhiệt độ nổ
tăng lên hàng ngàn độ, làm nóng chảy quả cầu, khi đó các nguyên tố nặng
như Sắt và Niken chìm dần vào tâm tạo lõi quả đất, xung quanh là magma
lỏng, ngoài cùng là khí quyển sơ khai gồm H2, He, H2O, CH4, NH3 và
H2SO4. Trái đất tiếp tục quay, tỏa nhiệt và nguội dần. Cách đây 3,8 tỷ
năm nhiệt độ đủ nguội để Silicat nổi lên trên mặt magma rồi đông cứng
lại, tạo ra vỏ trái đất dày khoảng 25km, với núi cao, đất bằng và hố sâu.
Năng lượng phóng xạ trong lòng đất với bức xạ mặt trời tiếp tục gây ra
các biến đổi địa tầng, và tạo ra thêm H2O, N2, O2, CO2 trong khí quyển.
Khí quyển nguội dần đến độ nước ngưng tụ, gây ra mưa kéo dài hành triệu
năm, tạo ra sông hồ, biển và đại dương.Cách đây gần 2 tỷ năm, những sinh vật đầu tiên xuất hiện trong nước, sau đó phát triển thành sinh vật cấp cao và tiến hoá thành người.
Xem chi tiết tại đây