25/05/2018, 07:36

Một số lý thuyết của FDI

Lý thuyết này giải thích tại sao các nhà sản xuất lại chuyển hướng hoạt động kinh doanh từ xuất khẩu sang thực hiện FDI. Lý thuyết cho rằng đầu tiên các nhà sản xuất tại chính quốc đạt được lợi thế độc quyền xuất khẩu nhờ việc cho gia đời ...

Lý thuyết này giải thích tại sao các nhà sản xuất lại chuyển hướng hoạt động kinh doanh từ xuất khẩu sang thực hiện FDI. Lý thuyết cho rằng đầu tiên các nhà sản xuất tại chính quốc đạt được lợi thế độc quyền xuất khẩu nhờ việc cho gia đời những sản phẩm mới, sản xuất vẫn tiếp tục tập trung tại chính quốc này cả chỉ khi phí sản xuất ở nước ngoài có thể thấp hơn.Trong thời kỳ này để xâm nhập thị trường nước ngoài thì các nước thực hiện việc kỹ năng tăng trưởng các nhà sản xuất khuyến khích đầu tư ra nước ngoài nhằm tận dụng chi phí sản xuất thập và quan trọng hơn là ngăn chặn khả năng để rời thị trường và nhà sản xuất địa phương.

Lý luận cho rằng FDI tồn tại do những hành vi đặc biệt của độc quyền nhóm trên phạm vi quốc tế như phản ứng độc quyền nhóm, hiệu quả kinh tế bên trong do quy mô sản xuất và sự liên kết đầu tư nước ngoài theo chiều rộng. Tất cả những hành vi này đều nhằm hạn chế cạnh tranh mở rộng thị trường và ngăn không cho đối thủ khác xâm nhập vào ngành.

FDI theo chiều rộng tồn tại khi các công ty xâm nhập vào nước khác và sản xuất các sản phẩm trung gian, sau đó các sản phẩm này được xuất ngược trở lại và được sản xuất với tư cách là đầu vào cho sản xuất của chủ nhà hay tiêu thụ những sản phẩm đã hoàn thành cho những người tiêu thụ cuối cùng.

Theo thuyết này các công ty thực hiện FDI vì một số lý do: Thứ nhất do nguồn cung cấp nguyên liệu ngày càng khan hiếm các Công ty địa phương không đủ khả năng tham do khái thác. Do vậy các MNC tranh thủ lợi thế cạnh tranh trên cở sở khai thác nguyền liệu tại địa phương. Điều đó giải thích tại sao FDI theo chiều rộng được thực hiện ở các nước đang phát triển .Thứ hai thông qua các liên kết FDI dọc các Công ty độc quyền nhóm lập nên các hàng rào không cho các công ty khác tiếp cận tới những nguồn nguyền liệu của chung.Thứ ba FDI theo chiều rộng còn tạo ra lợi thế về chi phí thông qua việc cải tiến kỹ thuật bằng cách phối hợp sản xuất và chuyền giao các sản phẩm giữa các công đoán khác nhau của quá trình sản xuất.

Lý thuyết này cho rằng khi xuất hiện trên thị trường cho hoạt động kinh doanh kém hiệu quả di các công ty thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm khuyến khích hoạt động kinh doanh và vượt qua yêu tố không hàon hảo đó. Có hai yếu tố không hoàn hảo của thị trường là rào cản thương mại và kiến thức đặc biệt

- Các rào cản thường mại thuế và hạn ngạch…

- Kiến thực đặc biệt là chuyền môn kỹ thuật của các kỹ sư hay khả năng tiếp thị đặc biệt của các nhà quản lý khi các kiến thực này chỉ là chuyên môn kỹ thuật thì các công ty có thể bán cho các công ty nước ngoài với một giá nhất định để họ có thế sản xuất sản phẩm tương tự. Những cơ hội thị trường tại nước ngoài là thực hiện FDI. Mặt khác nếu các công ty bán các kiến thức đặc biệt cho nước ngoài thì họ lại sợ tạo ra đối thủ cạnh tranh trong tương lai.

Lý luận về chu kỳ sản phẩm

Lý luận này đề cập tới chu kỳ phát triển của chu kỳ tuổi thọ của sản phẩm quyết định các doanh nghiệp phải đầu tư ra ngoài để chiếm lĩnh vực thị trường ra nước ngoài. Lý thuyết này được RAYMOND VENON xây dựng năm 1966, nhằm mạnh về vòng đời của một sản phẩm bao gồm 3 thời kỳ: Thời kỳ sản phẩm mới, thời kỳ sản phẩm hoàn thiện, thời kỳ sản phẩm tiêu chuẩn hay chính muối. Lý thuyết này chỉ ra rằng chỉ được thực hiện khi sản phẩm bước sang thời kỷ chuẩn hoá và chi phí sản xuất là yếu tố quyết định khi cạnh trạnh.

Lý luận trên này vạch ra sự khác nhau về tầm quan trọng của các yếu tố sản xuất trong các giai đoạn phát triển sản phẩm, là cái làm này nảy sinh quy luật chiến dịch lợi thế.

Quyết cấu thành hữu cơ của đầu tư

Cạnh tranh thị trường đang được mở rộng, tiền đề sống của xí nghiệp là phải tiếp tục tăng trường. Đầu tư ra nước ngoài nhằm bảo vệ vị trí của mình trên thị trường ngày càng mở rộng. Xét dưới góc độ của quy luật đầu tư, muốn duy trì năng lực thu lời của đầu tư thì phải tiến hành đầu tư mới nếu không thì thù lao của đầu tư sẽ giảm, các nhà đầu tư sẽ đầu tư ra nước ngoài với mục đích ngắn ngừa đối thủ cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường.

Lý luận về phân tán rủi ro

H.M.Markawitey cho rằng sự lựa chọn đầu tư có hiệu quả là đầu tư đa dạng hoá sản phẩm, tức là phần tán hoá, mức bù trừ thù lao giữa các hạng mục đầu tư thấp hoặc ấm sẽ có thể khiến cho thù lao dự kiến lớn giá trị của biến độ về thù lao.

Đa dạng hoá làm cho sản phẩm có sự khác biệt, sự khác biệt theo chiều ngang, sự khác biệt theo chiều rộng có thế phân tán rủi ro.

Các công ty sẽ thực hiện FDI khi hội tụ đủ ba lợi thế: địa điểm, sở hữu, nội địa hoá. Về địa điểm là các ưu thế có được do tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh tại một địa điểm nhất định những ưu thể về địa điểm có thể là các nguồn tài nguyền thiên nhiên, nguồn lao động lãnh nghề và rẻ….

Sở hữu là ưu thế cho một công ty có cơ hội tham gia sở hữu một số tài sản nhất định như nhãn hiệu sản phẩm, kiến thức kỹ thuật hay cơ hội quản lý. nội địa hoá là ưu thể đạt được cho việc nội hoá hoạt động sản xuất thay vì chuyền nó đến một thị trường kém hiệu quả hơn.

Thuyết này khẳng định rằng khi hội tụ đầy đủ các lợi thế trên, các công ty sẽ thực hiện FDI.

0