MÔ HÌNH NUÔI THỦY SẢN ĐẶC TRƯNG
MÔ HÌNH NUÔI THỦY SẢN ĐẶC TRƯ NG Sản lượng đầu ra ở mức tương đối thấp, nguồ n vốn, kỹ thuật nuôi trồng đang phát triển tự nhiên đã làm cho gia tăng sản lượng nuôi trồng cùng với nguồn lao động dồi dào.Sự phát triển dân số làm cho diện tích đất canh tác bị ...
MÔ HÌNH NUÔI THỦY SẢN ĐẶC TRƯNG
Sản lượng đầu ra ở mức tương đối thấp, nguồ n vốn, kỹ thuật nuôi trồng đang phát triển tự nhiên đã làm cho gia tăng sản lượng nuôi trồng cùng với nguồn lao động dồi dào.Sự phát triển dân số làm cho diện tích đất canh tác bị thu hẹp cũng phần nào giải thích phần nào lý do diện tích ngành nuôi trống còn thấp. Thêm vào đó dựa trên sự lệ thuộc vào dân số nông thôn, chính quyền, nhân khảu học đã tác động đến vài quốc gia, cụ thể là Ấn Độ đã làm cho vùng đất bị phân chia.
Có 3 mô hình nuôi trồng đặc trưng tại Đông Nam Á: (1) văn hóa nuôi ao, (2) nuôi bè hoặc chuông, (3) lúa và cánh đồng. Có 3 phương pháp sự dụng trong nuôi nước ngọt. Phương pháp (1), và (2) cũng áp dụng cho nuôi nước lợ, (3) phương pháp này cũng được áp dụng nuôi ở ven biển và cửa sông. Sự biến đổi chế độ ăn dựa trên những loại nuôi đặc biệt nhưng nhìn chung thì gồm 2 loại: (a) cho ăn trực tiếp một vài loại thức ăn giá rẻ với hàm lượng protein cao và nó có thể mang lại lợi ích cho giống nuôi, (b) môi trường phân bón thủy sinh đã thêm vào một lượng nitrat và photphat cũng như làm cho gia tăng sản lượng chuỗi thức ăn thực vật phù du. Trong một vài trường hợp cho ăn nhân tạo, sự kích thích của thức ăn thủy sinh được đảm nhận và nuôi hoàn toàn dự trên khai thác nguồn thức ăn thiên nhiên.
Nhìn chung, môi trường nuôi ( ao, chuồng,…), loại nguồn nước ( nước ngọt, nước lợ), chế độ ăn áp dụng( hao phí thức ăn, thức ăn có sẵn, phân bón) sẽ dựa trên tỷ lệ lợi nhuận so với chi phí ở các điều kiện mội trường khác nhau. Ví dụ, loài cá chép giá rẻ hầu hết nuôi trong ngắn hạn, và nuôi ở nước lợ. Một vài loại nuôi phụ thêm cho cá chép mang lại lợi ích đó là cá chép ăn tạp. Tỷ lệ chi phí và lợi nhuận, trong sự thay đổi loài, mức độ ăn, chế độ ăn, thành phần loại nuôi trồng và quản lý loại nước dựa trên ưu đãi của quốc gia, sụ ràng buộc của mội trường, điều kiện kinh tế chung. Đừng ngạc nhiên khi có sự thay đổi nuôi trồng của các quốc gia, cách nuôi, loài nuôi.
Mô hình nhu cầu, tiềm năng kinh tế cho xuất khẩu, đất chủ sở hữu, tình hình đất thuê cũng là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến loài nuôi trồng. Ví dụ ở Ấn Dộ, bang Kerala,tây Bengal và Orissa, tất cả miền duyên hải. Cho đến bây giờ, mô hình nhu cầu và khả năng xuất khẩu ở Keral phần lớn đều nuôi loài tôm nước lợ phục vụ cho xuất khẩu trong khi Orissa và tây Bengal nuôi loài nước ngọt, Ấn Độ chủ yếu nuôi loài cá chép cho Karela tiêu thụ, do họ tranh thu tận dụng nhu cầu về lúa gạo và dừa rất cao. Đường bờ biển với lượng mằn cao thì khôn phù hợp cho trồng lúa nên sự sẵn lòng thương mại thấp. Tôm Kerela chứa nhiều loại ấu trùng, tôm non dùng để gia công thô cho đến khi có thể mang ra thương mại. Tiền thuê đất rẻ, chi phí lao động thấp, chi phí đầu vào thấp làm cho việc tạo giống tôm và con giống mang khả năng sinh lợi cao.
Ở Orissa và tây Bengal, mô hình nhu cầu tốt cho loài cá ở Ấn Độ, loài mà có thể sống ở nước ngọt. Ví dụ, giống cá chép được mang về từ nguồn nước lợ khi lượng mặn thấp do có nước mưa, cá chép cũng được nuôi trồng ở cửa sông.
Dĩ nhiên trước yếu tố môi trường cần có sự ràng buộc để đảm bào chắc chắn lượng sản phẩm. Cá Chình và cá Hồi không thể nuôi ở khí hậu nóng nhiệt đới như Ấn Độ, Thái Lan, Sri Lanka, và Việt Nam. Tuy nhiên, chúng có thể nuôi ở nơi có nhiệt độ như Taiwan và Nhật Bản. Hơn nữa loài cá hồi cầu vồng được nuôi ở mật độ cao ở Jamu và Kashnir của Ấn Độ mang ý nghĩa kinh tế lớn.
Sự phát triển kinh tế, dòng chày vận động nuôi thủy sản hầu hết đều dự trên nuôi truyền thống. Ví dụ như nuôi theo số dông, theo sự phát triển của kinh tế thế giới được đảm nhận bởi các cá thể nông dân nhỏ lẻ hoặc thuê ngoài hoặc lao động gia đình. Cũng vậy, chúng ta cần chú ý áp lực dân số lên đất đai ở nông thôn và xác định quy mô, nhu cầu và loại giống nuôi, Sự đa dạng kinh tế và môi trường, loại hình nuôi trồng, từ đó cần có kỹ thuật nuôi tốt nhất.
Đó là sự kỳ vọng để khắc phục nuôi truyền thống. Tuy nhiên hầu hết các phân xưởng công nghiệp thủy sản, nhóm chuyên gia thủy sản với mục đích học hỏi gây giống cá và khắc phục những hạn chế về nguồn nước và một số tồn tại. Do đó, một vài sự vận động nuôi được vận hành bởi hiệp hội nuôi trồng, trong khi hầu hết dựa vào kinh nghiệm. Ở một vài đất nước như là Ấn Độ và Brazil, ao nuôi thực hiện theo chỉ đạo của chính phủ như chính phủ như trại ương cung cấp cá bột, và gom cá bột từ các nguồn tập chung về chợ với mức giá ưu thế. Ví dụ, giống cá Xanh – đi – ca, ở Howrath gần Caletta( Ấn Độ ) đã cung cấp cá bột cho chính phủ, sau đó chính phủ phân phối lại cho nông dân, sự vận động này của chính phủ giúp đẩy nhanh sự phát triển ngành nuôi trồng thủy sản của quốc gia