Lý thuyết Phương trình đường thẳng
1. Phương trình tham số - Vectơ chỉ phương (viết tắt là VTCP) của đường thẳng Δ là vectơ u → khác vectơ – không và có giá song song hoặc trung với Δ. - Phương trình tham số của đường thẳng Δ đi qua điểm M 0 (x 0 ;y 0 ) và có cectơ chỉ phương u ...
1. Phương trình tham số
- Vectơ chỉ phương (viết tắt là VTCP) của đường thẳng Δ là vectơ u→ khác vectơ – không và có giá song song hoặc trung với Δ.
- Phương trình tham số của đường thẳng Δ đi qua điểm M0(x0;y0) và có cectơ chỉ phương u→(a;b) (với a2 + b2 ≠ 0) là
- Phương trình đường thẳng Δ đi qua điểm M0(x0;y0) và có hệ số góc là k là y=k(x-x0)+y0.
- Nếu Δ có vectơ chỉ phương là u→(a;b) với a ≠ 0 thì hệ số góc của Δ là k=b/a. Ngược lại, nếu Δ có hệ số góc là k thì Δ có vectơ chỉ phương là u→(1;k).
2. Phương trình tổng quát
- Vectơ pháp tuyến (viết tắt VTPT) của đường thẳng Δ là vectơ n→ khác vectơ – không và vuông góc với vectơ chỉ phương của đường thẳng. Nếu u→(x;y) là vectơ chỉ phương của đường thẳng thì n→(-y;x) là vectơ pháp tuyến của đường thẳng đó.
- Phương trình tổng quát của đường thẳng Δ đi qua M0(x0;y0) có vectơ pháp tuyến là n→(a;b) (với a2 + b2 ≠0) là: a(x-x0)+b(y-y0)=0
- Đường thẳng Δ cắt Ox, Oy tại các điểm khác gốc tọa độ là A(a; 0), B(0; b) có phương trình theo đoạn chắn là
3. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
- Cho hai đường thẳng d1:a1x + b1y + c1=0 và d2:a2x + b2y + c2 = 0. Số giao điểm của hai đường thẳng là số nghiệm của hệ phương trình
- Hệ vô nghiệm khi và chỉ khi d1 song song với d2
- Hệ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi d1 cắt d2
- Hệ có vô số nghiệm khi và chỉ khi d1 trùng d2
+ Đặc biệt khi a2b2c2 ≠ 0 thì:
4. Góc giữa hai đường thẳng
- Hai đường thẳng d1,d2 lần lượt có vectơ pháp tuyến là n1→=(a1; b1 ),n2→=(a2; b2 ). Khi đó góc của hai đường thẳng được xác định bởi công thức
- Nếu đường thẳng d1,d2 lần lượt có vectơ chỉ phương u1→,u2→ thì ta cũng có cos(d1,d2 )=|cos(u1→,u2→ ) |
- Nếu đường thẳng d1,d2 lần lượt có hệ số góc là k1; k2 thì ta có
5. Khoản cách từ một điểm đến một đường thẳng
- Khoảng cách từ điểm M0(x0;y0) đến đường thẳng Δ có phương trình tổng quát ax + by + c = 0 là
- Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song d1:ax+by+c=0 và d2:ax+by+d=0 (trong đó c ≠ d) là
- Đường thẳng Δ có phương trình tổng quát ax + by + c = 0 chia mặt phẳng thành hai nửa mặt phẳng lần lượt xác định bởi ax + byy + c > 0 và ax + by + c < 0.
- Phương trinh hai phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau d1:a1x+b1y+c1=0 và d2: a2x + b2y + c2=0 là