Luyện từ và câu – Luyện tập về câu hỏi trang 96 vở bài tập Tiếng Việt 4 tập 1: Luyện từ và câu – Luyện tập về câu...
Luyện từ và câu – Luyện tập về câu hỏi. 1. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây?. Luyện từ và câu – Luyện tập về câu hỏi trang 96 Vở bài tập (SBT) Tiếng Việt 4 tập 1 – Luyện từ và câu – Luyện tập về câu hỏi LUYỆN TỪ VÀ CÂU – LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI 1. Đặt câu hỏi cho các ...
LUYỆN TỪ VÀ CÂU – LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
1. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây
a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác cần trục.
………………………..
b) Trước giờ học, chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ.
………………………..
c) Bến cảng lúc nào cũng đông vui.
………………………..
d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê.
………………………..
2. Đặt câu hỏi với mỗi từ sau : ai, cái gì, làm gì, thế nào, vì sao, bao giờ; ở đâu.
ai: ………………………………………………………………
cái gì ………………………………………………………..
làm gì: ……………………………………………………….
thế nào: ……………………………………………………….
vì sao………………………………………………………..
bao giờ ……………………………………………………..
ở đâu: …………………………………………………………
3. Gạch dưới từ nghi vấn trong mỗi câu hỏi sau :
a) Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không ?
b) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không ?
c) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à ?
4. Với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn vừa tìm được, đặt một câu hỏi.
a) …………………………
b) ………………………..
c) ………………………..
5. Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi ? Ghi dấu X vào □ trước ý trả lời đúng .
□ Bạn có thích chơi diều không ?
□ Tôi không biết bạn có thích chơi diều không ?
□ Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất ?
□ Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy ?
□ Thử xem ai khéo tay hơn nào ?
TRẢ LỜI:
1. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây :
a) Hăng hái nhất và khỏe nhất là bác cần trục. |
Ai hăng hái và khỏe nhất ở bến cảng ? |
b) Trước giờ học, chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ. |
Trước giờ học, em thường làm gì ? |
c) Bến cảng lúc nào cũng đông vui. |
Bến cảng như thế nào ? |
d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê. |
Bọn trẻ trong xóm hay thả diều ở đâu ? |
2. Đặt câu hỏi với từ sau : ai, cái gì, làm gì, thế nào, vì sao, bao giờ, ở đâu.
ai: Ai học giỏi nhất lớp ? / Ai cao nhất lớp ?
cái gì: Cái gì dùng để quét nhà ? / Cái gì để ngồi ?
làm gì: Hôm nay, bạn đã làm gì ở nhà ?/ Mỗi tối, trước khi đi ngủ bạn thường làm gì ?
thế nào: Tinh hình học tập của bạn thế nào ?
vì sao: Vì sao hôm nay bạn đi học trễ ?/ Vì sao bạn không làm bài tập ?
bao giờ: Bao giờ mẹ đi công tác về hở ba ?/ Bao giờ ông ngoại lên thăm nhà ta ?
ở đâu: Nhà hàng ở đâu ?/ Nhà thiếu nhi Thành phố ở đâu ?
3. Tìm các từ nghi vấn trong những câu hỏi dưới đây (bằng cách gạch dưới các từ này):
a) Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không ?
b) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không ?
c) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à?
4. Với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn vừa tìm được, đặt một câu hỏi.
a) Có phải hôm ấy bạn đợi tôi rất lâu không ?
Có phải bạn Hoa hát rất hay không ?
b) Bạn Thuận hay giúp đỡ bạn bè phải không ?
c) Bút màu của bạn hết mực rồi à ?
5. Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi ? Ghi dấu X vào □ trước ý trả lời đúng
x: Tôi không biết bạn có thích chơi diều không ?
x: Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất ?
x: Thử xem ai khéo tay hơn nào ?