Kết quả của sự hi sinh trong bài Thuế máu trích Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc.
Đây có thể được xem là đoạn vĩ thanh của chương Thuế máu, cũng là cách để tác giả khép lại vấn đề này. Khi những “vật liệu biết nói” đã trở nên không còn cần thiết (tác giả sử dụng cách nói hết sức ấn tượng: “Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi”), những đứa “con yêu”, những người “bạn hiền” ...
Đây có thể được xem là đoạn vĩ thanh của chương Thuế máu, cũng là cách để tác giả khép lại vấn đề này. Khi những “vật liệu biết nói” đã trở nên không còn cần thiết (tác giả sử dụng cách nói hết sức ấn tượng: “Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi”), những đứa “con yêu”, những người “bạn hiền” lập tức trd thành “giống người bẩn thỉu”. Bởi thế nên họ (những người may mắn sống sót trong số bảy mươi vạn người bản xứ kia), sau khi đã công hiến xương máu của mình để bảo vệ nền dân chủ, ...
Đọc chương Thuế máu cũng như toàn bộ Bản án chế độ thực dân Pháp, chúng ta nhận thấy rất rõ: tác giả càng tỏ ra lãnh đạm, khách quan bao nhiêu thì nỗi đau, nỗi căm uất của Người đối với chính quyền thực dân, phong kiến lại càng bộc lộ rõ bấy nhiêu.
Bởi nó xuất phát từ tình yêu thương vô bờ bến của Người đối với đồng bào Việt Nam nói riêng và với nhân loại cần lao trên thế giới nói chung.