Kể chuyện ông Nguyễn Hiền
Đề bài: Cho đề tập làm văn: “Kể chuyện ông Nguyễn Hiền”. Em hãy viết: a) Phần mở bài theo kiểu gián tiếp b) Phần kết bài theo kiểu mở rộng. Bài làm a) Phần mở bài cho bài văn “Kể chuyện ông Nguyễn Hiền” theo kiểu gián tiếp: “Em đã từng được đọc, được nghe những mẩu ...
Đề bài: Cho đề tập làm văn: “Kể chuyện ông Nguyễn Hiền”. Em hãy viết: a) Phần mở bài theo kiểu gián tiếp b) Phần kết bài theo kiểu mở rộng. Bài làm a) Phần mở bài cho bài văn “Kể chuyện ông Nguyễn Hiền” theo kiểu gián tiếp: “Em đã từng được đọc, được nghe những mẩu chuyện rất hay về các vị Trạng nguyên nổi tiếng ở nước ta. Họ đều là những con người thông minh, tài giỏi, phần lớn xuất thân từ những gia đình nghèo nhưng rất hiếu học. Chính ...
Đề bài: Cho đề tập làm văn: “”. Em hãy viết:
a) Phần mở bài theo kiểu gián tiếp
b) Phần kết bài theo kiểu mở rộng.
Bài làm
a) Phần mở bài cho bài văn “” theo kiểu gián tiếp:
“Em đã từng được đọc, được nghe những mẩu chuyện rất hay về các vị Trạng nguyên nổi tiếng ở nước ta. Họ đều là những con người thông minh, tài giỏi, phần lớn xuất thân từ những gia đình nghèo nhưng rất hiếu học. Chính sự cần cù, siêng năng học tập đã giúp họ đạt được danh vị cao trong xã hội. Một trong những gương mặt tiêu biểu là Trạng nguyên Nguyễn Hiền thời nhà Trần…”.
b) Phần kết bài theo kiểu mở rộng trong bài văn “”
“Nguyễn Hiền đỗ Trạng Nguyên khi vừa tròn mười ba tuổi. Đây là vị Trạng nguyên trẻ nhất trong lịch sử dân tộc. Danh vị mà ông đã đạt được xuất phát từ lòng ham học, học mọi lúc, mọi nơi. Ông là một tấm gương sáng về nghị lực và lòng say mê học tập rất đáng cho muôn thế hệ hôm nay và mai sau noi theo”.
Từ khóa tìm kiếm
- viet van ve Nguyen Hien phan thanbai