24/05/2018, 20:19

HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN KHÔNG KHÍ PHẦN III

Tê rẽ nhánh 45 o , ống chính và ống nhánh chữ nhật Bảng 9.24. Hệ số  , tính cho ống nhánh ω b /ω c ...

Tê rẽ nhánh 45 o , ống chính và ống nhánh chữ nhật

Bảng 9.24. Hệ số , tính cho ống nhánh

ωbc
Lb/Lc
0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9
0,20,40,60,81,01,21,41,61,8 0,910,810,770,780,780,901,191,351,44 0,790,720,730,981,111,221,421,50 0,700,690,851,161,261,551,75 0,660,791,231,291,591,74 0,741,031,541,631,72 1,861,251,502,24 0,921,311,63 1,091,40 1,17

Tê rẽ nhánh 45 o , ống chính và ống nhánh chữ nhật có cánh hướng

Bảng 9.25. Hệ số , tính cho ống nhánh

ωbc
Lb/Lc
0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9
0,20,40,60,81,01,21,41,61,8 0,610,460,430,390,340,370,570,891,33 0,610,500,430,570,640,711,081,34 0,540,620,770,851,041,282,04 0,530,730,981,161,301,78 0,681,071,54-1,691,90 0,831,362,092,40 1,181,812,77 1,472,23 1,92

Tê rẽ nhánh , ống chính và ống nhánh chữ nhật, không có cánh hướng

Bảng 9.26. Hệ số , tính cho ống nhánh

ωbc
Lb/Lc
0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9
0,20,40,60,81,01,21,41,61,8 1,031,041,111,161,381,521,792,072,32 1,011,031,211,401,612,012,282,54 1,051,171,301,681,902,132,64 1,121,361,912,312,713,09 1,271,472,282,993,72 1,662,202,813,48 1,952,092,21 2,202,29 2,57

Tê rẻ nhánh , ống chính và ống nhánh chữ nhật có cánh hướng

Bảng 9.27. Hệ số , tính cho ống nhánh

ωbc
Lb/Lc
0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9
0,20,40,60,81,01,21,41,61,8 0,580,670,780,881,121,492,102,723,42 0,640,760,981,051,482,213,304,58 0,750,811,081,402,252,843,65 1,011,181,512,293,093,92 1,291,702,323,304,20 1,912,483,194,15 2,533,294,14 3,164,10 4,05

Tê rẻ nhánh , ống chính và ống nhánh chữ nhật có nhiều cánh hướng

Bảng 9.28.a: Hệ số , tính cho ống nhánh

ωbc
Lb/Lc
0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9
0,20,40,60,81,01,21,41,61,8 0,600,620,740,991,481,912,473,173,85 0,690,801,101,121,331,672,403,37 0,820,951,411,431,702,332,89 0,901,241,522,042,533,23 1,211,551,862,313,09 1,641,982,513,03 2,473,133,30 3,253,74 4,11

Bảng 9.28.b: Hệ số , tính cho ống chính

ωbc 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8
0,03 0,04 0,07 0,12 0,13 0,14 0,27 0,30 0,25

Tê rẻ nhánh , ống chính chữ nhật, ống nhánh tròn

Bảng 9.29. Hệ số , tính cho ống nhánh

ωbc
Lb/Lc
0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9
0,20,40,60,81,01,21,41,61,8 1,001,011,141,181,301,461,701,932,06 1,071,101,311,381,581,822,062,17 1,081,121,201,451,652,002,20 1,131,231,311,511,852,13 1,261,391,561,702,06 1,481,641,761,98 1,711,801,99 1,882,00 2,07

Tê rẻ nhánh , ống chính chữ nhật, ống nhánh tròn có đoạn côn tròn

Bảng 9.30. Hệ số , tính cho ống nhánh

ωbc 0,4 0,5 0,75 1,0 1,3 1,5
0,80 0,83 0,90 1,0 1,1 1,4

Tê chữ Y rẻ nhánh , tiết diện chữ nhật

Bảng 8.31.a: Hệ số , tính cho ống nhánh

Ab/As Ab/Ac
Lb/Lc
0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9
0,25 0,250,330,500,671,001,001,332,00 0,550,350,620,520,440,670,700,60 0,500,350,480,400,380,550,600,52 0,600,500,400,320,380,460,510,43 0,850,800,400,300,410,370,420,33 1,201,300,480,340,520,320,340,24 1,802,000,600,440,680,290,280,17 3,102,800,780,620,920,290,260,15 4,403,801,100,921,200,300,260,17 6,005,001,501,401,600,370,290,21

Bảng 9.31.b: Hệ số , tính cho ống chính

Ab/As Ab/Ac
Lb/Lc
0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9
0,250,330,50,671,001,001,332,00 0,250,250,500,500,501,001,001,00 -0,100,08-0,030,040,72-0,020,100,62 -0,030-0,06-0,020,48-0,0400,38 -0,01-0,02-0,05-0,040,28-0,040,010,23 0,05-0,010-0,030,13-0,01-0,030,13 0,130,020,06-0,010,050,06-0,010,08 0,210,080,120,040,040,130,030,05 0,290,160,190,120,090,220,100,06 0,380,240,270,230,180,300,200,10 0,460,340,350,370,300,380,300,20

Đoạn ống rẽ nhánh chữ Y đối xứng

Hình 9.16. Đoạn ống rẽ nhánh chữ Y đối xứng

Đoạn ống chữ Y đối xứng, nhánh rẽ nghiêng với nhánh chính một góc θ

Bảng 9.32: Hệ số

θ
ωbc
0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0
15o30o45o60o90o 0,810,840,870,901,00 0,650,690,740,821,00 0,510,560,630,791,00 0,380,440,540,661,00 0,280,340,450,591,00 0,200,260,380,531,00 0,110,190,290,431,00 0,060,150,240,361,00 0,140,150,230,331,00 0,300,300,300,391,00 0,510,510,510,511,00 0,760,760,760,761,00 1,001,001,001,001,00

Đoạn ống chữ Y đối xứng, nhánh rẽ vuông góc nhánh chính

Bảng 9.33: Hệ số

A1b/Ac hay A2b/Ac 0,5 1,0
R/Wc 1,5 1,5
L1b/Lc hay L2b/Lc 0,5 0,5
0,30 0,25

Tổn thất do các vật chắn

- Các vật chắn trên hệ thống đường ống chủ yếu là các van điều chỉnh lưu lượng gió, van chặn lửa vv...

Trên hình 9-12 trình bày 3 dạng van điều chỉnh chủ yếu

+ Van điều chỉnh dạng cánh bướm.

+ Van điều chỉnh dạng cổng (tròn, chữ nhật)

+ Van điều chỉnh kiểu lá sách (song song hoặc đối nhau)

Hình 9.17. Các dạng vật chắn trên đường ống

Van điều chỉnh gió dạng cánh bướm lắp trên ống tròn hoặc chữ nhật (hình 9-12a)

* Tiết diện ống tròn

Bảng 9.34: Hệ số

D/Do
Góc nghiêng của cánh điều chỉnh θ, độ
0o 10o 20o 30o 40o 50o 60o 70o 75o 80o 85o
0,50,60,70,80,91,0 0,190,190,190,190,190,19 0,270,320,370,450,540,67 0,370,480,640,871,201,80 0,490,691,001,602,504,40 0,610,941,502,605,0011,00 0,741,202,104,19,6032,00 0,861,502,806,1017,00113 0,961,703,508,4030- 0,991,803,709,4038- 1,001,903,901045- 1,001,904,11050-

D- Đường kính cánh van, mm;

Do- Đường kính ống, mm;

θ- Góc nghiêng của cánh điều chỉnh so với trục ống.

* Tiết diện ống chữ nhật

Bảng 9.35. Hệ số

Loại H/W
θ, độ
0o 10o 20o 30o 40o 50o 60o 65o 70o
Loại 1Loại 1Loại 2 < 0,250,251,0> 1,0 0,040,080,13 0,300,330,35 1,11,21,3 3,03,33,6 8,09,010 232629 607080 100128155 190210230

Lưu ý: H, W là chiều cao và rộng của tiết diện van.

- Loại 1: Có trục van song song cạnh lớn của ống

- Loại 2: Có trục van song song cạnh bé của ống

- θ - Góc nghiêng của trục van với tâm ống

Van điều chỉnh dạng cổng trên ống tiết diện tròn (hình 9-12b)

Bảng 9.36. Hệ số

h/D 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9
Ah/Ao 0,25 0,38 0,50 0,61 0,71 0,81 0,90 0,96
35 10 4,6 2,1 0,98 0,44 0,17 0,06

Ao - Tiết diện ống dẫn tròn, m2;

Ah - Tiết diện của đoạn ống không bị van điều chỉnh che, m2.

Van điều chỉnh dạng cổng lắp trên ống tiết diện chữ nhật (hình 9-12c)

Bảng 9.37: Hệ số

H/W
h/H
0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9
0,51,01,52,0 14192018 6,98,89,18,8 3,34,54,74,5 1,72,42,72,3 0,831,21,21,1 0,320,550,470,51 0,090,170,110,13

Van điều chỉnh dạng có các cánh song song, trong ống chữ nhật (hình 9-12d)

Bảng 9.38. Hệ số

L/R
Góc nghiêng cánh điều chỉnh θ, độ
0o 10o 20o 30o 40o 50o 60o 70o
0,30,40,50,60,81,01,5 0,520,520,520,520,520,520,52 0,790,850,920,920,921,001,00 1,41,51,51,51,51,61,6 2,32,42,42,42,52,62,7 5,05,05,05,45,45,45,4 999991010 14161821222428 323845455565102

trong đó:

N - Số cánh thẳng song song của van;

W - Chiều dài cạnh song song trục quay của van, mm;

H- Chiều cao của tiết diện ống, mm;

L - Tổng chiều dài của các cánh, mm;

R- Chu vi đường tiết diện ống, mm;

θ- Góc nghiêng của cánh với trục ống.

Ta có:

(9-29)

Van điều chỉnh dạng có các cánh đối nhau , trong ống chữ nhật (hình 9-12e)

Bảng 9.39. Hệ số

L/R
Góc nghiêng của canh điều chỉnh θ, độ
0o 10o 20o 30o 40o 50o 60o 70o
0,30,40,50,60,81,01,5 0,520,520,520,520,520,520,52 0,850,921,001,001,101,201,40 2,12,22,32,32,42,73,0 4,15,05,46,06,67,39,0 9111314182128 212833385465107 73100122148188245361 284332377411495547677

Các trị số L và R xác định giống trường hợp trên a.8.4

Tổn thất ở đầu ra của quạt

Tổn thất ở đầu ra của quạt khi thổi vào không gian rộng

Để xác định tổn thất áp suất đầu ra của quạt trong trường hợp này, người ta dựa vào đại lượng gọi là chiều dài hiệu dụng Le:

, khi ωo > 13 m/s (9-30)

, khi ωo< 13 m/s (9-31)

trong đó:

ωo - Tốc độ không khí trong ống dẫn, m/s;

Ao - Diện tích tiết diện đường ống đầu ra của quạt, m2;

Ab - Diện tích miệng ra của quạt ở vị trí nhỏ nhất, m2;

Le - Chiều dài hiệu dụng, m;

L - Chiều dài của đoạn ống thẳng đầu ra của quạt, m.

Bảng 9.40. Hệ số

Ab/Ao
L/Le
0 0,12 0,25 0,50 > 1
0,40,50,60,70,80,91,0 2,02,01,00,80,470,220 1,01,00,660,400,220,140 0,400,400,330,140,1000 0,180,180,140000 0000000

Hình 9.18.

Tổn thất ở đầu ra của quạt khi có rẻ dòng

Theo số lượng cửa hút của quạt, có 2 dạng quạt sau đây:

- Quạt có 01 cửa hút.

- Quạt có 02 cửa hút.

Nếu liền ngay trên đầu ra của quạt, cách một khoảng cách L nào đó, đường ống rẻ góc 90o theo một trong các hướng A, B, C, D (hình 9-14) thì xuất hiện trở lực cục bộ. Trở lực cục bộ này có hệ số  cho trên các bảng 9-40 và 9-41. Trong các bảng này, các đại lượng Ab, Ao, L và Le giống như trường hợp a.9.1

Khi đầu ra của quạt nối với cút liên tụa. Ta có 4 trường hợp xãy ra

Hình 9.19. Các vị trí lắp đặt cút đầu ra

Bảng 9.41: Hệ số đầu ra quạt có 1 cửa hút

Ab/Ao Vị trí cút
L/Le
0 0,12 0,25 0,5 > 1,0
0,4 ABCD 3,24,05,85,8 2,73,34,84,8 1,82,23,23,2 0,841,01,51,5 0000
0,5 ABCD 2,32,84,04,0 1,92,43,33,3 1,31,62,22,2 0,600,721,01,0 0000
0,6 ABCD 1,62,02,92,9 1,31,72,42,4 0,881,11,61,6 0,400,520,760,76 0000
0,7 ABCD 1,11,32,02,0 0,881,11,61,6 0,600,721,11,1 0,280,360,520,52 0000
0,8 ABCD 0,760,961,41,4 0,640,801,21,2 0,440,520,760,76 0,200,240,360,36 0000

Bảng 9.42: Hệ số đầu ra quạt có 2 cửa hút

Ab/Ao Vị trí cút
L/Le
0 0,12 0,25 0,5 > 1,0
0,4 ABCD 3,25,05,84,9 2,74,24,84,1 1,82,83,22,7 0,841,31,51,3 0000
0,5 ABCD 2,33,64,03,4 1,93,03,32,8 1,32,02,21,9 0,600,901,00,88 0000
0,6 ABCD 1,62,52,92,5 1,32,12,42,1 0,881,41,61,4 0,400,650,760,65 0000
0,7 ABCD 1,11,72,01,7 0,881,41,61,4 0,600,901,10,92 0,280,450,520,44 0000
0,8 ABCD 0,761,21,41,2 0,641,01,20,99 0,440,650,760,65 0,200,300,360,31 0000
0,9 ABCD 0,600,941,10,95 0,480,800,920,78 0,320,550,780,54 0,160,250,540,24 0000
1,0 ABCD 0,560,851,00,85 0,480,700,840,71 0,320,450,560,48 0,160,200,280,24 0000

Tổn thất ở đầu vào của quạt

Ống hút tiết diện tròn, nối cút liên tục, cách miệng hút quạt đoạn L

Bảng 9.43. Hệ số

R/D
L/D
0 2 > 5
0,751,01,52,03,0 1,41,21,11,00,66 0,800,660,600,530,40 0,400,330,330,330,22

Hình 9.20.

R - Bán kính cong tâm cút, m;

D- đường kính ống hút, m;

L- Khoảng cách từ miệng hút của quạt ly tâm tới cút, m

Ống hút tiết diện tròn, nối cút thẳng góc hoặc cút ghép từ nhiều mãnh, cách miệng hút một khoảng L

Hình 9.21.

Cút thẳng góc:

Bảng 9.44. Hệ số

L/D 0 2 > 5
3,2 2 1

Cút thẳng góc ghép từ 3 và 4 đoạn đoạn:

Bảng 9.45. Hệ số

R/D
L/D
0 2 > 5
L/D
0 2 > 5
0,500,751,01,52,03,0 2,51,61,21,11,00,8 1,61,00,660,660,530,47 0,800,470,330,330,330,26 0,500,751,01,52,03,0 1,81,41,21,11,00,66 1,00,800,660,600,530,40 0,530,400,330,330,330,22

a) Cút ghép từ 3 mãnh b) Cút ghép từ 4 mãnh

Ống hút tiết diện vuông, nối cút cong liên tục qua đoạn ống thẳng dài L và đoạn ống chuyển đổi tiết diện vuông-tròn có hoặc không có các cánh hướng dòng

Hình 9.22.

Bảng 9.46. Hệ số

R/H
L/H
0 2,5 > 6
L/D
0 2,5 > 6
0,500,751,01,52,0 2,52,01,21,00,8 1,61,20,660,570,47 0,800,660,330,300,26 0,501,01,52,0 0,800,530,400,26 0,470,330,280,22 0,260,180,160,14

a) Không có cánh hướng dòng b) Có cánh hướng dòng

Xác định hệ tổn thất cục bộ theo chiều dài tương đương

Theo định nghĩa chiều dài tương đương là chiều dài của đoạn ống thẳng có tiết diện bằng tiết diện tính toán của chi tiết gây nên tổn thất cục bộ, nhưng có tổn thất tương đương nhau . Hay:

l = .d / λ (9-32)

Δpc = l . Δp1 (9-33)

Chiều dài tương đương của cút tròn

Bảng 9.47. Chiều dài tương đương l

Dạng cút tròn Hình vẽ R/d a = l/d
- Cút 90o, cong liên tục 1,5 9
- Cút 90o, ghép từ 3 đoạn 1,5 17
- Cút 90o, ghép từ 5 đoạn 1,5 12
- Cút 45o, ghép từ 3 đoạn 1,5 6
- Cút 45o, cong liên tục 1,5 4,5
- Cút thẳng góc+ Có hướng dòng+ Không có hướng dòng 2265

Trong đó:

R - Bán kính cong của tâm cút, mm

d- đường kính tiết diện cút, mm

Chiều dài tương đương của cút chữ nhật

Bảng 9.48. Chiều dài tương đương l

Dạng cút tròn Hình dạng W/H l/d
- Cút cong 90o, không cánh hướng R=1,25 W 0,5136 57812
-Cút cong 90o, 1 cánh hướng dòng, R = 0,75.W 0,5136 8101418
-Cút cong 90o, 2 cánh hướng dòng, R = 0,75.W 0,5136 781012
-Cút cong 90o, 3 cánh hướng dòng, R = 0,75.W 0,5136 77810
-Cút thẳng góc 90o, có nhiều cánh hướng 0,5136 8101213
-Cút thẳng góc 90o, nhiều cánh hướng dạng khí động 0,5136 68910

Tính toán thiết kế đường ống gió

Các phương pháp thiết kế đường ống gió

Hiện nay để thiết kế đường ống gió người ta sử dụng rất nmhiều phương pháp khác nhau. Mỗi phương pháp có những ưu nhược điểm khác nhau, dưới đây chúng tôi xin trình bày các nét chính của các phương pháp đó.

- Phương pháp tính toán lý thuyết: Phương pháp này dựa vào các công thức lý thuyết và tính toán tuần tự kích thước đường ống tuần tự từ đầu đến cuối tuyến ống sao cho áp suất tĩnh ở các vị trí lắp các miệng thổi và hút không đổi. Đây là phương pháp có thể coi là chính xác nhất. Tuy nhiên phương pháp này tính toán khá phức tạp.

- Phương pháp giảm dần tốc độ. Người thiết kế bằng kinh nghiệm của mình chủ động thiết kế giảm dần tốc độ theo chiều chuyển động của dòng không khí trong đường ống. Đây là phương pháp thiết kế tương đối nhanh nhưng phụ thuộc nhiều vào chủ quan người thiết kế và khó đánh giá được mức độ chính xác. Khi thiết kế theo phương pháp này hệ thống bắt buộc phải lắp các van điều chỉnh lưu lượng gió.

- Phương pháp ma sát đồng đều: Thiết kế hệ thống đường ống gió sao cho tổn thất trên 1 m chiều dài đường ống đều nhau trên toàn tuyến, ở bất cứ tiết diện nào và bằng tổn thất trên 1m chiều dài đoạn ống chuẩn. Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất, nhanh và tương đối chính xác. Khác với các phương pháp khác là phải tính toán thiết kế đường ống một cách tuần tự, muốn xác định kích thước đoạn sau phải biết kích thước đoạn trước, phương pháp ma sát đồng đều cho phép xác định bất cứ đoạn ống nào trên mạng mà không cần phải biết kích thước các đoạn trước đó. Điều này rất phù hợp với thực tế thi công tại các công trường.

- Phương pháp phục hồi áp suất tĩnh

Phương pháp phục hồi áp suất tĩnh xác định kích thước của ống dẫn sao cho tổn thất áp suất trên đoạn đó đúng bằng độ gia tăng áp suất tĩnh do sự giảm tốc độ chuyển động của không khí sau mỗi nhánh rẽ .

Phương pháp này tương tự phương pháp lý thuyết nhưng ở đây để thiết kế người ta chủ yếu sử dụng các đồ thị.

Ngoài các phương pháp trên người ta còn sử dụng một số phương pháp sau đây:

- Phương pháp T

- Phương pháp tốc độ không đổi

- Phương pháp áp suất tổng.

Phương pháp thiết kế lý thuyết

Phương pháp lý thuyết là phương pháp xác định kích thước đường ống sao cho đảm bảo phân bố cột áp tĩnh tại các miệng thổi đều nhau trên cơ sở tính toán lý thuyết.

Gọi cột áp tĩnh tại các miệng thổi là H1, H2, . . Hn.

Điều kiện là:

H1 = H2 = . . . = Hn (9-34)

Hay:

(9-35)

Trên cơ sở công thức đó, phương pháp tính toán lý thuyết tiến hành theo các bước sau:

Bước 1 - Chọn tốc độ đoạn ống đầu tiên ω1 .

- Dựa vào lưu lượng gió tổng đầu vào, xác định kích thước của đoạn ống đầu tiên:

(9-36)

- Dựa vào kích thước thiết kế đã chọn, xác định đường kính tương đương của đoạn ống đầu tiên theo bảng hoặc công thức tính toán.

(9-37)

- Xác định tổng trở lực từ vị trí miệng thổi đầu tiên đến miệng thổi thứ 2. Tổn thất áp suất có thể tính hoặc tra theo đồ thị.

(9-37)

Bước 2 - Xác định tốc độ các đoạn tiếp theo ω2 dựa vào phương trình:

(9-38)

trong đó Δp1-2 tổng tổn thất áp suất từ vị trí lắp miệng thổi 1 đến vị trí miệng thổi 2 (hoặc đoạn rẻ nhánh vào các miệng thổi)

Kiểm tra lại so với giá trị được chọn trước đó, nếu sai lệch lơn cần tính lặp lại.

- Dựa vào lưu lượng gió đoạn ống kế tiếp, xác định kích thước của nó:

(9-39)

- Xác định đường kính tương đương đoạn ống kế tiếp

Bước 3 - Tiếp tục xác định tuần tự tốc độ và kích thước các đoạn kế tiếp cho đến đoạn cuối cùng của tuyến ống như đã tính ở bước 2

Phương pháp lý thuyết có các đặc điểm sau:

- Các kết quả tính toán chính xác, tin cậy cao.

- Tính toán tương đối dài và phức tạp, nên thực tế ít sử dụng.

Phương pháp giảm dần tốc độ

Nội dung của phương pháp giảm dần tốc độ là người thiết kế bằng kinh nghiệm của mình lựa chọn tốc độ đoạn ống chính trên cơ sở độ ồn cho phép và chủ động giảm dần tốc độ các đoạn kế tiếp dọc theo chiều chuyển động của không khí.

Phương pháp giảm dần tốc độ được thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: - Chọn tốc độ trên đường ống chính trước khi rẽ nhánh ω1.

- Dựa vào lưu lượng xác định kích thước đoạn ống chính:

(9-40)

Bước 2: Chủ động giảm dần tốc độ gió dọc theo tuyến ống chính và ống rẽ nhánh ω23... ωn

- Trên cơ sở lưu lượng và tốc độ trên mỗi đoạn tiến hành tính toán kích thước của các đoạn đó.

(9-41)

Bước 3: Dựa vào đồ thị xác định tổn thất áp suất theo tuyến ống dài nhất (tuyến có trở lực lớn nhất) . Tổng trở lực theo tuyến này là cơ sở để chọn quạt.

Phương pháp giảm dần tốc độ có nhược điểm là phụ thuộc nhiều vào chủ quan của người thiết kế, vì thế các kết quả là rất khó đánh giá.

Đây là một phương pháp đơn giản, cho phép thực hiện nhanh nhưng đòi hỏi người thiết kế phải có kinh nghiệm.

Chỉ nên sử dụng phương pháp này cho trường hợp hệ thống đường ống đơn giản ngắn, gọn. Đối với hệ thống đường ống phức tạp nên lựa chọn phương pháp khác.

Phương pháp ma sát đồng đều

Nội dung của phương pháp ma sát đồng đều là thiết kế hệ thống đường ống gió sao cho tổn thất áp suất trên 1m chiều dài đường ống bằng nhau trên toàn tuyến ống. Phương pháp ma sát đồng đều cũng đảm bảo tốc độ gió trên đường ống giảm dần theo chiều chuyển động và do đó một phần áp suất động được biến đổi thành áp suất tĩnh vì vậy đảm bảo phân bố gió đều.

Phương pháp ma sát đồng đều thường hay được sử dụng cho đường ống gió tốc độ thấp với chức năng cấp gió, hồi gió và thải gió.

Theo phương pháp này, có hai hướng lựa chọn để thiết kế:

- Cách 1: Chọn tiết diện đoạn đầu nơi gần quạt làm tiết diện điển hình, chọn tốc độ chuyển động thích hợp của không khí cho đoạn đó. Từ đó xác định kích thước đoạnn ống điển hình, xác định tổn thất ma sát trên 1m chiều dài của đoạn ống điển hình. Giá trị tổn thất đó được coi là chuẩn trên toàn tuyến ống.

- Cách 2: Chọn tổn thất áp suất hợp lý và giữ nguyên giá trị đó trên toàn bộ hệ thống đường ống gió. Trên cơ sở lưu lượng từng đoạn đã biết tiến hành xác định kích thước từng đoạn.

Cách 2 có nhược điểm là lựa chọn tổn thất thế nào là hợp lý. Nếu chọn tổn thất bé thì kích thước đường ống lớn chi phí đầu tư tăng, nhưng nếu chọn tốc độ lớn sẽ gây ồn, chi phí vận hành tăng. Người ta khuyên rằng đối vơi hệ thống tốc độ thấp nên chọn tổn thấp Δp=1 ± 0,5 N/m2 cho 1 m chiều dài đường ống.

Trên thực tế người ta chọn cách thứ nhất vì tốc độ gió cho ở các bảng là các thông số đã được xác định dựa trên tính toán kinh tế kỹ thuật đã cân nhắc đến các yếu tố nêu trên. Sau đây là các bước thiết kế theo cách thứ nhất.

Bước 1:

- Lựa chọn tiết diện đầu làm tiết diện điển hình.

- Chọn tốc độ gió cho tiết diện đó ω1

- Tính kích thước đoạn ống điển hình:

- Xác định đường kính tương đương đoạn ống điển hình theo bảng.

- Từ lưu lượng, đường kính tương đương xác định tổn thất áp suất cho 1 m ống tiết diện điển hình (theo đồ thị hình 9-9) . Giá trị đó được cố định cho toàn tuyến.

Bước 2:

Trên cơ sở tổn thất chuẩn tính kích thước các đoạn còn lại dựa vào lưu lượng đã biết.

Tuy nhiên để tiện lợi cho việc tính toán người ta đã đưa ra số liệu tính toán trên bảng 9-48. Theo bảng này nếu lấy tiết diện và lưu lượng đoạn ống điển hình làm chuẩn thì có thể xác định tỷ lệ % của đoạn ống bất kỳ so với đoạn ống chuẩn này khi biết được tỷ lệ % lưu lượng của đoạn ống đó so với đoạn ống điển hình.

- Xác định tỷ lệ % lưu lượng của các đoạn ống theo tiết diện điển hình:

- Căn cứ vào bảng 9-48 xác định tỷ lệ % về tiết diện của các đoạn ống

- Xác định kích thước của các đoạn ống theo tỷ lệ % so với tiết diện đoạn ống điển hình F1

Bước 3:

Tổng trở lực đoạn ống có chiều dài tổng lớn nhất là cơ sở để chọn quạt dàn lạnh.

ΣL - Tổng chiều dài của các đoạn ống trên tuyến đang xét, m;

ΣLtđ - Tổng chiều dài tương đươc của các tổn thất cục bộ, m;

Δpl - Tổn thất áp suất trên 1 m chiều dài đường ống (Giá trị cố định), N/m3

Bảng 9.49. Xác định tỷ lệ phần trăm tiết diện theo phương pháp ma sát đồng đều

Lưu lượng, % Tiết diện% Lưu lượng, % Tiết diện% Lưu lượng, % Tiết diện% Lưu lượng, % Tiết diện%
12345678910111213141516171819202122232425 2,03,55,57,09,010,511,513,014,516,517,518,519,520,521,524,024,025,026,027,028,029,530,531,532,5 26272829303132333435363738394041424344454647484950 33,534,535,536,537,539,040,041,042,043,044,045,046,047,048,049,050,051,052,053,054,055,056,057,058,0 51525354555657585960616263646566676869707172737475 59,060,061,062,063,064,065,065,566,567,568,069,070,071,071,572,573,574,575,576,577,078,079,080,080,5 767778798081828384858687888990919293949596979899100 81,082,083,084,084,585,586,087,087,588,589,590,090,591,592,093,094,094,595,096,096,597,598,099,0100

Đặc điểm của phương pháp:

- Phương pháp ma sát đồng đều có ưu điểm là thiết kế rất nhanh, người thiết kế không bắt buộc phải tính toán tuần tự từ đầu tuyến ống đến cuối mà có thể tính bất cứ đoạn ống nào tuỳ ý, điều này có ý nghĩa trên thực tế thi công ở công trường.

- Phương pháp ma sát đồng đều cũng đảm bảo tốc độ giảm dần dọc theo chiều chuyển động, có độ tin cậy cao hơn phương pháp giảm dần tốc độ.

- Không đảm bảo phân bố lưu lượng đều trên toàn tuyến nên các miệng thổi cần phải bố trí thêm van điều chỉnh.

- Việc lựa chọn tổn thất cho 1m ống khó khăn. Thường chọn Δp= 0,5 - 1,5 N/m2 cho 1 m ống

- Phương pháp ma sát đồng đều được sử dụng rất phổ biến.

0