Giáo án Vật lý 11/Bài Phương pháp giải một số bài toán về mạch điện
Tiết 20: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Nêu được cách thức chung để giải một bài toán về toàn mạch. - Nhớ lại và vận dụng kiến thức về quan hệ hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở trong đoạn mạch mắc song song và đoạn mạch mắc ...
Tiết 20: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
I. MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Nêu được cách thức chung để giải một bài toán về toàn mạch.
- Nhớ lại và vận dụng kiến thức về quan hệ hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở trong đoạn mạch mắc song song và đoạn mạch mắc nối tiếp.
- Nhớ lại và vận dụng kiến thức về giá trị định mức của thiết bị điện.
2) Kỹ năng:
- Phân tích mạch điện.
- Củng cố kĩ năng giải bài toán toàn mạch.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Nhắc nhở học sinh ôn tập các nội dung kiến thức đã nêu trong các mục tiêu trên đây của tiết học này.
- Chuẩn bị một hai bài tập (có thể lựa chọn trong sách bài tập) ngoài các bài tập đã nêu trong SGK để ra thêm cho các học sinh có khả năng giải tốt và nhanh chóng các bài tập trong SGK.
2.Học sinh:
- Ôn tập các kiến thức mà giáo viên đã yêu cầu.
Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
I. Những lưu ý trong phương pháp giải 1. … 2. … 3. … 4. … II. Bài tập ví dụ. Bài tập 1. Bài tập 2. Bài tập 3. |
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của học sinh | Trợ giúp của giáo viên |
- Trả lời các câu hỏi |
- Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt các kiến thức ở bài trước |
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp giải chung.
- Ghi đầu bài. - Thảo luận nhóm để trả lời - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Làm bài tập đã phân tích. - Làm bài tập C3. |
- Nêu câu hỏi: Cho mạch điện như hình vẽ:
R1 = 30Ω, R2 = 60Ω, R3 = 28Ω, E = 50V; r = 2&Omega. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở? - Nêu câu hỏi: Để giải bài toán trên, thứ tự cần làm những việc gì? - Cho HS làm bài tập đã được phân tích. |
Hoạt động 3: Giải quyết dạng bài tập định luật Ohm cho toàn mạch có liên quan giá trị định mức.
- Trả lời các câu hỏi - Làm bài tập 2. - Trả lời C4; C5; C6; C7. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Làm bài tập 4. |
- Nêu câu hỏi: Giá trị định mức của các dụng cụ điện là gì? Người ta thường ghi những giá trị nào lên các dụng cụ điện? - Cho HS làm bài tập 2. - Hướng dẫn học sinh làm bài bằng cách hỏi C4; C5; C6; C7. - Chú ý cho học sinh tính toán điền đầy đủ và đúng đơn vị. - Cho học sinh lên bảng làm bài tập 4. |
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố:
- Đưa ra câu trả lời đúng. - Trả lời các câu hỏi. |
- Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang . - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài. |
Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà:
- Ghi bài tập và câu hỏi về nhà. - Ghi bài tập làm thêm. - Ghi những chuẩn bị cần thiết. |
- Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm. - Cho các bài tập làm thêm - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau. |
Xem thêm
Học kỳ I
Chương I: Điện tích, điện trường
Tiết 1 | |
Tiết 2 | |
Tiết 3 | |
Tiết 4+5 | |
Tiết 6 | |
Tiết 7 | |
Tiết 8 | |
Tiết 9 | |
Tiết 10 |
Chương II: Dòng điện không đổi
Tiết 11+12 | |
Tiết 13 | |
Tiết 14 | |
Tiết 15 | |
Tiết 16+17 | |
Tiết 18 | |
Tiết 19 | |
Tiết 20 | Bài Phương pháp giải một số bài toán về mạch điện |
Tiết 21 | |
Tiết 22+23 | |
Tiết 24 |
Chương III: Dòng điện trong các môi trường
Tiết 25 | |
Tiết 26+27 | |
Tiết 28 | |
Tiết 29+30 | |
Tiết 31 | |
Tiết 32+33 | |
Tiết 34 | |
Tiết 35 |
Học kỳ II
Tiết 36+37 |
Chương IV: Từ trường
Tiết 38 | |
Tiết 39 | |
Tiết 40 | |
Tiết 41 | |
Tiết 42 | |
Tiết 43 |
Chương V: Cảm ứng điện từ
Tiết 44+45 | |
Tiết 46 | |
Tiết 47 | |
Tiết 48 | |
Tiết 49 | |
Tiết 50 |
Chương VI: Khúc xạ ánh sáng
Tiết 51 | |
Tiết 52 | |
Tiết 53 | |
Tiết 54 |
Chương VII: Mắt và các dụng cụ quang học
Tiết 55 | |
Tiết 56 | |
Tiết 57+58 | |
Tiết 59 | |
Tiết 60 | |
Tiết 61 | |
Tiết 62 | |
Tiết 63 | |
Tiết 64 | |
Tiết 65 | |
Tiết 66 | |
Tiết 67 | |
Tiết 68+68 | |
Tiết 70 |