13/01/2018, 10:55

Giải Toán lớp 9 Bài 2: Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

Giải Toán lớp 9 Bài 2: Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) Giải Toán lớp 9 Bài 2: Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) Bài 4 (trang 36 SGK Toán 9 tập 2) : Cho hai hàm số: Nhận xét về tính đối xứng của hai đồ thị đối với trục Ox. Lời giải Điền vào ô trống: ...

Giải Toán lớp 9 Bài 2: Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

Giải Toán lớp 9 Bài 2: Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

Bài 4 (trang 36 SGK Toán 9 tập 2): Cho hai hàm số:

Giải Toán lớp 9 Bài 2: Đồ thị hàm số y=ax2 (a ≠ 0)

Nhận xét về tính đối xứng của hai đồ thị đối với trục Ox.

Lời giải

Điền vào ô trống:

Giải Toán lớp 9 Bài 2: Đồ thị hàm số y=ax2 (a ≠ 0)

Vẽ đồ thị:

Giải Toán lớp 9 Bài 2: Đồ thị hàm số y=ax2 (a ≠ 0)

Nhận xét: Đồ thị của hai hàm số đối xứng với nhau qua trục Ox.

Bài 5 (trang 37 SGK Toán 9 tập 2): Cho ba hàm số:

Giải Toán lớp 9 Bài 2: Đồ thị hàm số y=ax2 (a ≠ 0)

 

Lời giải

a) Bảng giá trị tương ứng của x và y:

Giải Toán lớp 9 Bài 2: Đồ thị hàm số y=ax2 (a ≠ 0)

 

Vẽ đồ thị:

Giải Toán lớp 9 Bài 2: Đồ thị hàm số y=ax2 (a ≠ 0)Giải Toán lớp 9 Bài 2: Đồ thị hàm số y=ax2 (a ≠ 0)

 

Kiểm tra tính đối xứng: A và A', B và B', C và C' đối xứng với nhau qua trục tung Oy.

d) Với mỗi hàm số đã cho ta đều có hệ số a > 0 do đó các hàm số có giá trị nhỏ nhất khi x = 0.

Bài 6 (trang 38 SGK Toán 9 tập 2): Cho hàm số y = f(x) = x2.

a) Vẽ đồ thị của hàm số đó.

b) Tính các giá trị f(-8); f(-1,3); f(-0,75); f(1,5).

c) Dùng đồ thị để ước lượng các giá trị (0,5)2; (-1,5)2; (2,5)2.

d) Dùng đồ thị để ước lượng vị trí các điểm trên trục hoành biểu diễn các số √3 ; √7.

Lời giải

a) Lập bảng giá trị tương ứng của x, y và vẽ đồ thị:

Giải Toán lớp 9 Bài 2: Đồ thị hàm số y=ax2 (a ≠ 0)Giải Toán lớp 9 Bài 2: Đồ thị hàm số y=ax2 (a ≠ 0)Giải Toán lớp 9 Bài 2: Đồ thị hàm số y=ax2 (a ≠ 0)

Bài 7 (trang 38 SGK Toán 9 tập 2): Trên mặt phẳng tọa độ (h.10), có một điểm M thuộc đồ thị của hàm số y = ax2.

a) Tìm hệ số a.

b) Điểm A(4; 4) có thuộc đồ thị không?

c) Hãy tìm thêm hai điểm nữa(không kể điểm O) để vẽ đồ thị.

Giải Toán lớp 9 Bài 2: Đồ thị hàm số y=ax2 (a ≠ 0)

Lời giải

Giải Toán lớp 9 Bài 2: Đồ thị hàm số y=ax2 (a ≠ 0)

c) Nhờ tính đối xứng của đồ thị, chẳng hạn ta lấy thêm hai điểm M'(-2; 1) và A'(-4; 4).

Vẽ đồ thị:

Giải Toán lớp 9 Bài 2: Đồ thị hàm số y=ax2 (a ≠ 0)

Bài 8 (trang 38 SGK Toán 9 tập 2): Biết rằng đường cong trong hình 11 là một parapol y = ax2.

a) Tìm hệ số a.

b) Tìm tung đệ của điểm thuộc parapol có hoành độ x = -3.

c) Tìm các điểm thuộc parapol có tung độ y = 8.

Giải Toán lớp 9 Bài 2: Đồ thị hàm số y=ax2 (a ≠ 0)

Lời giải

Giải Toán lớp 9 Bài 2: Đồ thị hàm số y=ax2 (a ≠ 0)

Bài 9 (trang 39 SGK Toán 9 tập 2): Cho hai hàm số y = 1/3 x2 và y = -x + 6.

a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b) Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị đó.

Lời giải

a)

– Vẽ đường thẳng y = -x + 6

Cho x = 0 => y = 6 được điểm (0, 6)

Cho x = 6 => y = 0 được điểm (6, 0)

– Lập bảng giá trị và vẽ đồ thị hàm số y = 1/3 x2

Giải Toán lớp 9 Bài 2: Đồ thị hàm số y=ax2 (a ≠ 0)

b) Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là:

Giải Toán lớp 9 Bài 2: Đồ thị hàm số y=ax2 (a ≠ 0)

– Với x = 3 => y = -3 + 6 = 3

– Với x = -6 => y = -(-6) + 6 = 12

Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị là (3, 3) và (-6, 12).

(Vì lý do hình hơi bé nên mình chưa minh họa được tọa độ giao điểm (-6, 12). Các bạn vẽ to hình để thấy rõ giao điểm này.)

Bài 10 (trang 39 SGK Toán 9 tập 2): Cho hàm số y = -0,75x2. Qua đồ thị của hàm số đó, hãy cho biết khi x tăng từ -2 đến 4 thì giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của y là bao nhiêu?

Lời giải

– Lập bảng giá trị:

Giải Toán lớp 9 Bài 2: Đồ thị hàm số y=ax2 (a ≠ 0)

 

– Vẽ đồ thị:

Giải Toán lớp 9 Bài 2: Đồ thị hàm số y=ax2 (a ≠ 0)

 

Qua đồ thị của hàm số y = -0,75x2 ta nhận thấy khi x tăng từ -2 đến 4 thì giá trị nhỏ nhất của y là 0 khi x = 0 và giá trị lớn nhất của y là 12 khi x = 4.

Bài viết liên quan

  • Giải Toán lớp 9 Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
  • Giải Toán lớp 4 Biểu thức có chứa hai chữ
  • Giải Toán lớp 8 Bài 6: Đối xứng trục
  • Giải Toán lớp 9 Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
  • Giải Toán lớp 4 Biểu thức có chứa ba chữ
  • Giải Toán lớp 9 Bài 4: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
  • Giải Toán lớp 9 Bài 9: Căn bậc ba
  • Giải Toán lớp 4 Chia một tích cho một số
0