Giải Toán lớp 7 Bài 3: Trường hợp thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
Giải Toán lớp 7 Bài 3: Trường hợp thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) Giải Toán lớp 7 Bài 3: Trường hợp thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) Bài 15 (trang 114 SGK Toán 7 Tập 1): Vẽ tam giác MNP biết Mn =2,5cm, NP =3cm, PM=5cm. ...
Giải Toán lớp 7 Bài 3: Trường hợp thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
Giải Toán lớp 7 Bài 3: Trường hợp thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
Bài 15 (trang 114 SGK Toán 7 Tập 1):
Vẽ tam giác MNP biết Mn =2,5cm, NP =3cm, PM=5cm.
Lời giải:
– Vẽ đoạn thẳng MN = 2,5cm.
– Trên cung tròn một nửa mặt phảng bờ MN vẽ cung tròn tâm M bán kính 5cm. Và cung tròn tâm N bán kinh 3cm.
– Hai cung tròn cắt nhau tại P.Vẽ các đoạn thẳng MP, NP ta được tam giác MNP.
Bài 16 (trang 114 SGK Toán 7 Tập 1):
Vẽ tam giác ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 3cm. Sau đó đo mỗi góc của mỗi tam giác
Lời giải:
Bài 17 (trang 114 SGK Toán 7 Tập 1):
Trên mỗi hình 68,69,70 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao
Lời giải:
Bài 18 (trang 114 SGK Toán 7 Tập 1):
Lời giải:
Bài 19 (trang 114 SGK Toán 7 Tập 1):
Lời giải:
Bài 20 (trang 115 SGK Toán 7 Tập 1):
Cho góc xOy (hình 73). Vẽ cung tròn tâm O cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A, B (1) vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại điểm C nằm trong góc xOy (2), (3) Nối O với C. (4) Chứng minh rằng OC là tia phân giác của góc xOy.
Chú ý: Bài toán trên cho ta cách dùng thước và compa để vẽ tia phân giác của mỗi góc.
Lời giải:
Bài 21 (trang 115 SGK Toán 7 Tập 1):
Cho tam giác ABC. Dùng thước và compa vẽ các tia phân giác của các góc A, B,C.
Lời giải:
Vẽ phân giác của góc A
Vẽ cung tròn tâm A cung này cắt AB,AC theo thứ tự ở M,N.
Vẽ các cung tròn tâm M và tâm N có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm I nằm trong góc BAC
Nối AI, ta được AI là tia phân giác của góc A.
Tương tự cho cách vẽ tia phân giác của góc B,C
Bài 22 (trang 115 SGK Toán 7 Tập 1):
Cho góc xOy và tia Am(h.74a)
Vẽ cung trong tâm O bán kính r, Cung tròn này cắt Ox,Oy theo thứ tự ở B,C
Vẽ cung tròn tâm A bán kính R, cung này cắt kia Am ở D(h.74b).
Vẽ cung tròn tâm D có bán kính bằng BC, cung tròn này cắt cung tròn tam A bán kính r ở E(h. 74c).
Chứng minh rằng góc DAE = góc xOy
Lời giải:
Tam giác DAE và BOC có:
AD=OB(gt)
DE=BC(gt)
AE=OC(gt)
Nên ∆ DAE= ∆ BOC(c.c.c)
suy ra góc DAE = góc BOC (hai góc tương tứng)
vậy: góc DAE = góc xOy
Bài 23 (trang 116 SGK Toán 7 Tập 1):
Cho đoạn thẳng AB dài 4cm Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2cm và đường tròn tâm B bán kính 3cm, chúng cắt nhau ở C và D, chứng minh rằng AB là tia phân giác của góc CAD.
Lời giải:
∆BAC và ∆ BAD có: AC=AD(gt)
BC=BD(gt)
AB cạnh chung.
Nên ∆ BAC= ∆ BAD(c.c.c)
Suy ra góc BAC = góc BAD (góc tương ứng)
Vậy AB là tia phân giác của góc CAD
Từ khóa tìm kiếm:
- giai toan 7 bai 3 truong hop bang nhau thu nhat vcua tam giac canh canh canh
- giai toan hinh lop 7 bai canh goc canh
- giai toan 7 bai 3 truong hop
- giai toan lop 7 bai 3 canh canh canh
Bài viết liên quan
- Giải Toán lớp 7 Bài 6: Tam giác cân
- Giải Toán lớp 4 Vẽ hai đường thẳng song song
- Giải Toán lớp 4 Vẽ hai đường thẳng vuông góc
- Giải Toán lớp 9 Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Giải Toán lớp 9 Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
- Giải Toán lớp 8 Bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng
- Giải Toán lớp 9 Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
- Giải Toán lớp 8 Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông