Giải Sinh 11 Bài 3: Thoát hơi nước
Giải Sinh 11 Bài 3: Thoát hơi nước Bài 1 (trang 19 SGK Sinh 11): Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng? Lời giải: Sở dĩ dưới bóng cây mát hơn mái che bằng vật liệu xây dựng là do: Vật liệu xây dựng (không có hoạt động sống), khi hấp thụ ...
Giải Sinh 11 Bài 3: Thoát hơi nước
Bài 1 (trang 19 SGK Sinh 11): Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?
Lời giải:
Sở dĩ dưới bóng cây mát hơn mái che bằng vật liệu xây dựng là do: Vật liệu xây dựng (không có hoạt động sống), khi hấp thụ nhiệt làm cho nhiệt độ tăng cao, còn lá cây (có hoạt động sông), khi trời nóng thoát hơi nước làm hạ nhiệt độ môi trường xung quanh lá. Nhờ vậy, không khí dưới bóng cây vào nhũng ngày hè nóng bức mát hơn so với nơi không có bóng cây và mát hơn so với không khí dưới mái che bằng vật liệu xây dựng.
Bài 2 (trang 19 SGK Sinh 11): Cây trong vườn và cây trên đồi, cây nào có cường độ thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn?
Lời giải:
So với cây ở trên đồi, thì cây trong vườn có cường độ thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn. Sở dĩ như vậy là do: cây ở trong vườn được sống trong môi trường có nhiều nước hơn cây ở trên đồi. Trong điều kiện đó nó có lớp cutin trên biểu bì lá mỏng hơn lớp cutín trên biểirbì lá của cây trên đồi. do có lớp eutin mỏng hơn (ở cảv trong vườn) nên có khả năng thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn (ở cây trên đổi).
Trong điều kiện đó nó có lớp cutin trên biểu bi lá mỏng hơn lớp cutin trèn biểu bì lá của cây trên đồi. do có lớp cutín móng hơn (ở cây trong vườn) nên có khả năng thoát hơi nước qua cutín mạnh hơn (ở cây trên dồi).
Bài 3 (trang 19 SGK Sinh 11): Tác nhân chủ yếu nào điều tiết độ mở của khí khổng?
Lời giải:
Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng ỉà hàm lượng nước trong tế bào khí khổng. Sở dĩ như vậy là do: khi no nước, vách mỏng của tế bào khí khổng căng làm cho vách dày cong theo vách mỏng và lỗ khí mở ra. Khi mất nước, vách mỏng hết câng và vách dày uốn thẳng lại làm lỗ khí khép lại.
Từ khóa tìm kiếm:
- bài 3 thoát hơi nước sinh 11
Bài viết liên quan
- Giải Sinh lớp 7 Bài 4: Trùng roi
- Giải Sinh lớp 6 Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người
- Giải Sinh lớp 7 Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
- Giải Sinh lớp 11 Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng
- Giải Sinh lớp 8 Bài 32: Chuyển hóa
- Giải Sinh lớp 7 Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép
- Giải Sinh lớp 9 Bài 50: Hệ sinh thái
- Giải Sinh lớp 9 Bài 54: Ô nhiễm môi trường