13/01/2018, 11:00

Giải bài tập Địa lí lớp 7 Bài 18: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa

Giải bài tập Địa lí lớp 7 Bài 18: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa Câu 1: Xác định các biểu đồ tương quan nhiệt – ẩm dưới đây thuộc các môi trường nào của đới ôn hòa. Lời giải: Phân tích biểu đồ và xác định thuộc kiểu nào của đới ôn hòa. ...

Giải bài tập Địa lí lớp 7 Bài 18: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa


Câu 1: Xác định các biểu đồ tương quan nhiệt – ẩm dưới đây thuộc các môi trường nào của đới ôn hòa.

Giải bài tập Địa lý lớp 7 Bài 18: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa

Lời giải:

Phân tích biểu đồ và xác định thuộc kiểu nào của đới ôn hòa.

– Biểu đồ A (55045’B):

+ Về nhiệt độ: không quá 100C vào mùa hạ, có tới 9 tháng nhiệt độ xuống dưới 00C, màu đỗng lanh đến – 300C.

+ Về lượng mưa: mưa ít, tháng mưa nhiều nhất không quá 50mm và có 9 tháng mưa dưới dạng tuyết rơi, mưa nhiều vào mùa hạ.+ Thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa vùng gần cực.

– Biểu đồ B (36043’B):

+ Về nhiệt độ: mùa hạ lên đến 250C, mùa đông ấm áp 100C

+ Về lượng mưa: mùa hạ khô, mưa thu đông.

+ thuộc kiểu khí hậu địa trung hải

– Biểu đồ C (51041’B):

+ Về nhiệt độ: mùa đông ấm, không xuống quá 50C, mùa hạ mát, dưới 150C.

+ Về lượng mưa: mưa quanh năm, tháng thấp nhất 75mm, cao nhất khoảng 170mm.

+ Thuộc kiểu khí hậu ôn đới hải dương

Câu 2: Dưới đây là ảnh các kiểu rừng ở đới ôn hòa: rừng hỗn giao, rừng lá kim, rừng lá rộng. Xác định từng ảnh thuộc kiểu rừng nào.

Giải bài tập Địa lý lớp 7 Bài 18: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòaGiải bài tập Địa lý lớp 7 Bài 18: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa

Lời giải:

Rừng lá kim ở Thụy Điển, rừng lá rộng ở Pháp và rừng hỗn giao phong và thông ở Ca – na – đa.

Câu 3:

Lượng khí thái CO2 (dioxit cácbon) là nguyên nhân chủ yếu là cho Trái Đất nóng lên. Cho đến năm 1843. Lượng khí thái CO3. Lượng khí thái CO2 (dioxit cácbon) là nguyên nhân chủ yếu là cho Trái Đất nóng lên. Cho đến năm 1840, lượng CO2 trong không khí luôn ổn định ở mức 275 phần triệu (viết tắt là 275 p.p.m). Từ khi bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp đến nay, lượng CO2 trong không khí đã không ngừng tăng lên:

Năm 1840: 275 phần triệu

Năm 1957: 312 phần triệu

Năm 1980: 335 phần triệu

Năm 1997: 355 phần triệu

Vẽ biểu đồ về sự gia tăng lượng CO2 trong không khí từ năm 1840 đến năm 1997 và giải thích nguyên nhân của sự gia tăng đó.

Lời giải:

– Vẽ biểu đồ:

– Nguyên nhân của sự gia tăng lượng CO2 trong không khí từ năm 1840 đến năm 1997 là do sản xuất công nghiệp và do tiêu dùng chất đốt ngày càng gia tăng.

Từ khóa tìm kiếm:

  • Địa lí lớp 7 tập 1 bài 18 thực hành
  • giai bai tap dia ly lop 7 bai 18
  • giai tap ban do 7 bai 18
  • giải bài 18 thực hành địa lý lớp 7 nhiệt độ cao nhất? có mưa hay không? mưa nhiều hay mưa ít mưa dạng gì
  • giai tap ban do dia 7 bai 18

Bài viết liên quan

  • Giải bài tập Địa lí lớp 7 Bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa
  • Giải bài tập Địa lí lớp 7 Bài 53: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa châu Âu
  • Giải bài tập Địa lí lớp 7 Bài 28: Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi
  • Giải bài tập Địa lí lớp 7 Bài 58: Khu vực Nam Âu
  • Giải bài tập Địa lí lớp 7 Bài 52: Thiên nhiên châu Âu (tiếp theo)
  • Giải Toán lớp 7 Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
  • Giải bài tập Địa lí lớp 7 Bài 47: Châu Nam Cực – châu lục lạnh nhất thế giới
  • Giải bài tập Địa lí lớp 7 Bài 13: Môi trường đới ôn hòa
0