Giải bài C4, C5, C6 trang 27 SGK Vật lí 9
Bài C4 trang 27 sgk vật lí 9 C4. Tính điện trở của đoạn dây đồng dài l = 4 m có tiết diện tròn, đường kính d = 1 mm (lấy π = 3,14). Hướng dẫn. Ta có R = (p.frac{l}{S}) = 1,7.10 -8 .= (frac{4}{3,14.(0,5.10^{-3})^{2}}=frac{1,7.4.10^{-8}}{3,14.0,5.0,5.10^{-6}}) = 0,087 Ω. Bài C6 ...
Bài C4 trang 27 sgk vật lí 9
C4. Tính điện trở của đoạn dây đồng dài l = 4 m có tiết diện tròn, đường kính d = 1 mm (lấy π = 3,14).
Hướng dẫn.
Ta có R = (p.frac{l}{S}) = 1,7.10-8.= (frac{4}{3,14.(0,5.10^{-3})^{2}}=frac{1,7.4.10^{-8}}{3,14.0,5.0,5.10^{-6}}) = 0,087 Ω.
Bài C6 trang 27 sgk vật lí 9
C6. Một sợi dây tóc bóng đèn làm bằng vonfram ở 20oC có điện trở 25 Ω, có tiện diện tròn bán kính 0,01 mm. Hãy tính chiều dài của dây tóc này (lấy π = 3,14).
Hướng dẫn.
Ta có:
R = (p.frac{l}{S}) => l = (frac{RS}{p}) = (frac{25.3,14.(0,01.10^{-3})^{2}}{5,5.10^{-8}}) = 0,1428 m ≈ 14,3 cm.
Bài C5 trang 27 sgk vật lí 9
C5. Từ bảng 1 hãy tính:
a) Điện trở của sợi dây nhôm dài 2 m và có tiết diện 1 mm2.
b) Điện trở của sợi dây nikêlin dài 8m, có tiết diện tròn và đường kính là 0,4 mm (lấy π = 3,14).
c) Điện trở của một dây ống đồng dài 400 m và có tiết diện 2 mm2.
Hướng dẫn.
Ta có thể tính được từ bảng 1 sgk:
a) Điện trở của sợi dây nhôm:
R = p.(frac{l}{S}) = 2,8.10-8.(frac{2}{1.10^{-6}}=frac{2,8.2.10^{-8}}{10^{-6}}) = 0,056 Ω.
b) Điện trở của sợi dây nikêlin:
R = p.(frac{l}{S}) = 0,4.10-6.(frac{8}{3,14.(0,2.10^{-3})^{2}}=frac{0,4.8.10^{-6}}{3,14.0,2.0,2.10^{-6}}) = 25,5 Ω.
c) Điện trở của một dây ống đồng:
R = p.(frac{l}{S}) = 1,7.10-6.(frac{400}{(1.10-3^{2})}=frac{1,7.400.10^{-8}}{10^{-6}}) = 3,4 Ω.
Zaidap.com