Giải bài 10, 2.1, 2.2 trang 6 Sách bài tập Toán 8 tập 1
Câu 10 trang 6 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1 Chứng minh rằng biểu thức n(2n−3)−2n(n+1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n. Giải: Ta có: n(2n−3)−2n(n+1) (eqalign{ & = 2{n^2} - 3n - 2{n^2} - 2n = - 5n cr & cr} ) ( - 5 vdots 5 Rightarrow ...
Câu 10 trang 6 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1
Chứng minh rằng biểu thức n(2n−3)−2n(n+1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n.
Giải:
Ta có: n(2n−3)−2n(n+1)
(eqalign{ & = 2{n^2} - 3n - 2{n^2} - 2n = - 5n cr & cr} )
( - 5 vdots 5 Rightarrow - 5n vdots 5) với mọi n∈Z
Câu 2.1 trang 6 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1
Kết quả của phép tính (left( {x - 5} ight)left( {x + 3} ight)) là:
A. ({x^2} - 15)
B. ({x^2} + 2x - 15)
C. ({x^2} - 8x - 15)
D. ({x^2} - 2x - 15)
Giải:
Chọn D ({x^2} - 2x - 15)
Câu 2.2 trang 6 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức (left( {n - 1} ight)left( {3 - 2n} ight) - nleft( {n + 5} ight)) chia hết cho 3 với mọi giá trị của n
Giải:
(left( {n - 1} ight)left( {3 - 2n} ight) - nleft( {n + 5} ight))( = 3n - 2{n^2} - 3 + 2n - {n^2} - 5n)
( = - 3{n^2} - 3 = - 3left( {{n^2} + 1} ight))
Vậy biểu thức chia hết cho 3 với mọi giá trị của n
Zaidap.com