22/02/2018, 16:54

Giải bài 1,2,3 trang 94 SGK Đại số 10: Dấu của nhị thức bậc nhất

Đáp án và Giải bài 1,2,3 trang 94 SGK Đại số 10 : Dấu của nhị thức bậc nhất . Bài 1 trang 94 SGK Đại số lớp 10 Xét dấu các biểu thức: a) f(x) = (2x – 1)(x + 3); b) f(x) = (- 3x – 3)(x + 2)(x + 3); c) f(x) = d) f(x) = 4x 2 – 1. Đáp án ...

Đáp án và Giải bài 1,2,3 trang 94 SGK Đại số 10: Dấu của nhị thức bậc nhất .

Bài 1 trang 94 SGK Đại số lớp 10

Xét dấu các biểu thức:

a) f(x) = (2x – 1)(x + 3);                        b) f(x) = (- 3x – 3)(x + 2)(x + 3);

c) f(x) = 2016-03-22_000014
d) f(x) = 4x2 – 1.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

a) Ta lập bảng xét dấu

Kết luận: f(x) < 0 nếu – 3 < x < 1/2

f(x) = 0 nếu x = – 3 hoặc x = 1/2

f(x) > 0 nếu x < – 3 hoặc x > 1/2

b) Làm tương tự câu a).

f(x) < 0 nếu x ∈ (- 3; – 2) ∪ (- 1; +∞)

f(x) = 0 với x = – 3, – 2, – 1

f(x) > 0 với x ∈ (-∞; – 3) ∪ (- 2; – 1).

c) Ta có:

2016-01-17_211259

Làm tương tự câu b).

f(x) không xác định nếu x = -1/3  hoặc x = 2

2016-01-17_211346

d) f(x) = 4x2 – 1 = (2x – 1)(2x + 1).

f(x) = 0 với x = +- 1/2

f(x) < 0 với x ∈ (1/2; -1/2)

2016-01-17_211516


Bài 2 trang 94 SGK Đại số lớp 10

Giải các bất phương trình

2016-01-17_211700

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

2016-01-17_211805

Xét dấu của f(x) ta được tập nghiệm của bất phương trình:

2016-01-17_211834b) 2016-01-18_204239

2016-01-18_204327

Từ bảng xét dấu ta thấy f(x) < 0 ⇔ x < -1; 0 < x < 3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình: x < -1; 0 < x < 3; x ≠ 1

c) 2016-01-18_204639

Bảng xét dấu:

12606994_586613934826279_1666040792_n

Từ bảng xét dấu ta thấy
f(x) < 0 ⇔ -12 < x < 4 hoặc -3 < x < 0
Vậy tập nghiệm của bất phương trình: -12 < x < -4 hoặc -3 < x < 0

d) 2016-01-18_210354

Bảng xét dấu:

2016-01-18_210451

Từ bảng xét dấu ta thấy
f(x) < 0 ⇔ -1 < x < 2/3 ; x > 1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình: -1 < x < 2/3 ; x > 1


Bài 3 trang 94 SGK Đại số lớp 10

Giải các bất phương trình

a) |5x – 4| ≥ 6;

2016-01-18_211258

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

a) <=> (5x – 2)2 ≥ 62 <=> (5x – 4)2 – 62 ≥ 0

<=> (5x – 4 + 6)(5x – 4 – 6) ≥ 0 <=> (5x + 2)(5x – 10) ≥ 0

Bảng xét dấu:

Từ bảng xét dấu cho tập nghiệm của bất phương trình:

2016-01-18_212038

b)

2016-01-18_212223

Bảng xét dấu:

2016-01-18_212514

Vậy nghiệm của phương trình là:

2016-01-18_212705

0