Giải bài 1,2,3,4, 5,6,7 trang 55,56 Toán lớp 7 tập 2: quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
Giải bài 1,2,3,4, 5,6,7 trang 55,56 Toán lớp 7 tập 2: quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác: Giải bài 1,2 trang 55 ; Bài 3, 4, 5, 6, 7 trang 56 SGK Toán 7 tập 2 – Chương 3 Hình học 7. Bài 1. So sánh các ∠ trong ΔABC, ...
Giải bài 1,2,3,4, 5,6,7 trang 55,56 Toán lớp 7 tập 2: quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác: Giải bài 1,2 trang 55; Bài 3, 4, 5, 6, 7 trang 56 SGK Toán 7 tập 2 – Chương 3 Hình học 7.
Bài 1. So sánh các ∠ trong ΔABC, biết rằng:
AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 5cm
Lời giải: Trong ΔABC có:
AB = 2cm ; BC = 4cm ; AC = 5cm
⇒ AB < BC < CA nên ∠C < ∠A < ∠B
Bài 2. So sánh các cạnh của ΔABC, biết rằng:
∠A = 800 , ∠B = 450
Lời giải:
ΔABC có ∠A = 800 , ∠B = 450
nên ∠C = 1800 – (800 + 450) = 550 (theo định lý tổng ba ∠ trong tam giác)
Vì 450 < 550 < 800 hay ∠B < ∠C < ∠A < ∠C ⇒ AC < AB < BC
Bài 3 trang 56. Cho ΔABC với ∠A = 1000, ∠B = 400
a) Tìm cạnh lớn nhất của Δ.
b) ΔABC là Δ gì?
a) ΔABC có ∠A = 1000 , ∠B = 400
Cạnh lớn nhất của ΔABC là BC vì BC đối diện với ∠A và ∠A = 1000 > 900 nên ∠A là tù.
b) Trong ΔABC có:
∠A + ∠B + ∠C =1800 (Định lý tổng ba ∠ của một Δ)
Biết ∠A = 1000; ∠B = 400 (GT)
Thay số ta có : 1000 + 400 + ∠C = 1800 ⇒ ∠C = 400
Vậy ∠B = ∠C = 400
⇒ ΔABC là Δcân tại A.
Bài 4. Trong một Δ, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc gì ( nhọn, vuông, tù)? Tại sao?
Trong một Δ, đối diện với cạnh nhỏ nhất là ∠nhọn vì nếu ∠ đó là ∠vuông hoặc tù thì hai ∠ còn lại phải lớn hơn ∠vuông nên tổng ba ∠ của Δ lớn hơn 1800 ( vô lý với định lý tổng ba ∠ của Δ)
Bài 5. Ba bạn Hạnh, Nguyên, Trang đi đến trường theo ba con đường AD, BD, và CD (hình dưới). Biết rằng ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng và ∠ACD là ∠tù. Hỏi ai đi xa nhất, ai đi gần nhất? Hãy giải thích
Trong ΔDBC có ∠C là ∠tù (gt) ⇒ DB > DC (1) và có ∠B1 nhọn.
Ta có ∠B1 + ∠B2 = 1800 (kề bù)
mà ∠B1 <900 (cmt) ⇒ ∠B2 > 900
Trong ΔDAB có ∠B2 là ∠tù (cmt) ⇒ DA > DB (2)
Từ (1) và (2) ta có DA > DB > DC
Vậy bạn Hạnh đi xa nhất; bạn Trang đi gần nhất.
Bài 6 trang 56 . Xem hình bên, có hai đoạn bằng nhau BC và DC. Hỏi rằng kết luận nào trong các kết luận sau là đúng? Tại sao?
a) ∠A = ∠B
b) ∠A > ∠B
c) ∠A < ∠B
Ta có D nằm giữa A và C (gt) ⇒ AD + Dc = AC
mà DC = BC (gt) nên AD + BC = AC
Do đó BC < AC
Trong ΔABC ⇒ ∠A < ∠B (Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong Δ)
Vậy kết luận c) là đúng.
Bài 7 trang 56 Toán 7. Cho ΔABC với AC > AB. Trên tia AC, lấy điểm B’ sao cho AB’ = AB
a) Hãy so sánh ∠ABC với ∠ABB’
b) Hãy so sánh ∠ABB’với ∠AB’B
c) Hãy so sánh ∠ABB’ với ∠ACB
Từ đó suy ra ∠ABC > ∠ACB
Lời giải: a) Vì AC > AB nên B’ nằm giữa A và C , do đó :
∠ABC > ∠ABB’ (1)
b) ΔABB’ có AB = AB’ nên ΔABB’ là một Δcân
Suy ra : ∠ABB’ = ∠AB’B (2 )
c) ∠AB’B là một góc ngoài tại đỉnh B’ của BB’C nên : ∠AB’B >∠ACB
Tư (1) và (2 ) ∠ABC > ∠ACB