05/02/2018, 10:51

Địa lý 11: Trình bày hậu quả do nhiệt độ Trái Đất tăng và tầng ô dôn bị thủng Bài 3 SGK trang 14

Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài 3 trang 14 SGK Địa lý 11: Hãy trình bày các hậu quả do nhiệt độ Trái Đất tăng lên và tầng ô đôn bị thủng đối với đời sống trên Trái Đất Trong bài 3 SGK Địa lý 11, các em được học “Một số vấn đề mang tính toàn cầu”, ở bài viết trước chúng ta đã tìm hiểu vấn đề đầu ...

Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài 3 trang 14 SGK Địa lý 11: Hãy trình bày các hậu quả do nhiệt độ Trái Đất tăng lên và tầng ô đôn bị thủng đối với đời sống trên Trái Đất Trong bài 3 SGK Địa lý 11, các em được học “Một số vấn đề mang tính toàn cầu”, ở bài viết trước chúng ta đã tìm hiểu vấn đề đầu tiên đó là Dân số, trong đó hai tình trạng của dân số hiện nay mà nhiều quốc gia gặp phải đó là bùng nổ dân số và già hóa dân số. Tiếp theo, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp vấn đề khác cũng mang tính toàn cầu không kém, đó là Môi trường. Thực trạng đầu tiên lien quan đến môi trường mà hầu như toàn thế giới hiện nay đều quan tâm là biến đổi khí hậu và suy giảm ô dôn. Ở trang 14 SGK Địa lý 11, các em sẽ gặp một câu hỏi như sau: Hãy trình bày các hậu quả do nhiệt độ Trái Đất tăng lên và tầng ô đôn bị thủng đối với đời sống trên Trái Đất. Bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em trả lời câu hỏi này một cách ngắn gọn nhất. Câu hỏi giữa bài 3 trang 14 SGK Địa lý 11 Trả lời: Hậu quả do nhiệt độ Trái Đất tăng lên:Khí hậu biến đổi thất thường gây ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống sinh hoạt của con người. Đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp gây mất mùa, hư hại, sản phẩm đạt chất lượng kém, … Băng tan ở hai cực của Trái Đất, mực nước biển tăng nhanh hơn, … Hậu quả do suy giảm tầng ô dôn:Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người bởi lúc này khi tầng ô dôn bị suy giảm, tia tử ngoại sẽ chiếu mạnh hơn, khiến con người dễ mắc phải một số bệnh tật như: ung thư da, quáng gà, đục thủy tinh thể, một số bệnh lien quan đến mắt, … Ngoài ra tia tử ngoại cũng gây ảnh hưởng đến mùa màng, diệp lục trong lá cây bị phá hủy, sản phẩm thu hoạch giảm chất lượng, … Một hệ quả khác cũng do biến đổi khí hậu gây ra trong thời gian qua đó là làm mất hệ cân bằng sinh thái của sinh vật: các sinh vật biển như tôm, mực, cá, ốc, … bị tác động làm tổn thương. Xem thêm: Địa lý 11: Tại sao Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại Bài 3 SGK trang 15

Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài 3 trang 14 SGK Địa lý 11: Hãy trình bày các hậu quả do nhiệt độ Trái Đất tăng lên và tầng ô đôn bị thủng đối với đời sống trên Trái Đất

Trong bài 3 SGK Địa lý 11, các em được học “Một số vấn đề mang tính toàn cầu”, ở bài viết trước chúng ta đã tìm hiểu vấn đề đầu tiên đó là Dân số, trong đó hai tình trạng của dân số hiện nay mà nhiều quốc gia gặp phải đó là bùng nổ dân số và già hóa dân số. Tiếp theo, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp vấn đề khác cũng mang tính toàn cầu không kém, đó là Môi trường. Thực trạng đầu tiên lien quan đến môi trường mà hầu như toàn thế giới hiện nay đều quan tâm là biến đổi khí hậu và suy giảm ô dôn. Ở trang 14 SGK Địa lý 11, các em sẽ gặp một câu hỏi như sau: Hãy trình bày các hậu quả do nhiệt độ Trái Đất tăng lên và tầng ô đôn bị thủng đối với đời sống trên Trái Đất. Bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em trả lời câu hỏi này một cách ngắn gọn nhất.

Câu hỏi giữa bài 3 trang 14 SGK Địa lý 11
Trả lời:

Hậu quả do nhiệt độ Trái Đất tăng lên:
  • Khí hậu biến đổi thất thường gây ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống sinh hoạt của con người. Đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp gây mất mùa, hư hại, sản phẩm đạt chất lượng kém, …
  • Băng tan ở hai cực của Trái Đất, mực nước biển tăng nhanh hơn, …
Hậu quả do suy giảm tầng ô dôn:
  • Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người bởi lúc này khi tầng ô dôn bị suy giảm, tia tử ngoại sẽ chiếu mạnh hơn, khiến con người dễ mắc phải một số bệnh tật như: ung thư da, quáng gà, đục thủy tinh thể, một số bệnh lien quan đến mắt, …
  • Ngoài ra tia tử ngoại cũng gây ảnh hưởng đến mùa màng, diệp lục trong lá cây bị phá hủy, sản phẩm thu hoạch giảm chất lượng, …
  • Một hệ quả khác cũng do biến đổi khí hậu gây ra trong thời gian qua đó là làm mất hệ cân bằng sinh thái của sinh vật: các sinh vật biển như tôm, mực, cá, ốc, … bị tác động làm tổn thương.

Xem thêm:
0