14/01/2018, 15:36

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng năm 2015 (Lần 2)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng năm 2015 (Lần 2) Đề thi thử Quốc gia môn Hóa có đáp án Đề thi thử Quốc gia môn Hóa học Đề thi thử Trung học phổ thông Quốc gia môn ...

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng năm 2015 (Lần 2)

Đề thi thử Quốc gia môn Hóa học

Đề thi thử Trung học phổ thông Quốc gia môn Hóa học trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng năm 2015 (Lần 2) được VnDoc.com sưu tầm và đăng tải, nhằm giúp các bạn thí sinh có thêm nhiều đề luyện thi, từ đó, chuẩn bị tốt nhất cho kì thi THPT Quốc gia 2016 sắp tới. Mời các bạn tham khảo.

Đề thi thử THPT Quốc gia lần 3 năm 2015 môn Hóa học trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng năm 2015 (Lần 4)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng năm 2015 (Lần 5)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

KHOA SƯ PHẠM

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2015 (LẦN 2)

Thời gian: 90 phút

Câu 1: Clo có hai đồng vị là 35Cl và 37Cl có số khối trung bình là 35,54. % Khối lượng của 37Cl trong hợp chất KClOx là 7,21%. Giá trị của x là:

A. 1.                           B. 2.                            C. 3.                                  D. 4.

Câu 2: Thủy phân hoàn toàn m gam peptit Gly-Tyr-Ala trong 8,5m gam KOH a% thu được dd X chứa 4 chất tan có số mol bằng nhau. Chất có phân tử khối lớn nhất trong X có nồng độ là b%. Giá trị (a + b) gần nhất với:

A. 19,5.                      B. 16.                          C. 19,7.                             D. 20.

Câu 3: Hỗn hợp X gồm CH4 và C2H4. Trộn m gam X với 0,5 gam H2 thu được 10,08 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc) gồm 3 hidrocacbon. Điều kiện có nghĩa của m là:

A. 7 < m < 15,8.         B. 7 ≤ m < 15,8.         C. 10,2 < m < 12,6.           D. 10,2 ≤ m < 12,6.

Câu 4: Hỗn hợp A gồm pentan và hexan có tỷ lệ mol tương ứng là npentan : nhexan = 8 : 5. Nung m gam A với xúc tác thích hợp sau một thời gian thu được hỗn hợp B chỉ chứa ankan, anken và hidro. Dẫn B từ từ qua dd Br2 dư đun nóng đển khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thấy khối lượng bình Br2 tăng a gam đồng thời thấy thoát ra V lít khí T. Đốt cháy hoàn toàn T rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng Ba(OH)2 dư thì thấy tạo ra 137,9 gam kết tủa đồng thời khối lượng bình dựng Ba(OH)2 giảm 87,48 gam. Giá trị của (m + a) là:

A. 30,18.                   B. 50,25.                    C. 49,05.                           D. 49,78.

Câu 5: Cho các phát biểu sau:

1. Xét phản ứng H2(khí) + I2(khí) ↔ 2HI (khí). Khi tăng áp suất lên hai lần, thì tốc độ phản ứng thuận tăng 4 lần.
2. Liên kết chính trong KCl có tinh định hướng và có tính bão hòa.
3. Số oxi hóa của nitơ trong hidrazin bằng -3.
4. Trong nhóm IIA, theo chiều tăng dần của diện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các kim loại tăng dần.
5. Trong các phần tử: NH4F, CuCl2, HSO4-, CH3COONH3CH3, HPO32-, KHPO4, NH2CH2COOK số phần tử có tính lưỡng tính là 3.
6. Trong quá trình điện phân dd Cu(NO3)2 pH của dd giảm đến khi Cu(NO3)2 bị điện phân hết thì dừng.

Số phát biểu đúng là:

A. 3.                        B. 5.                             C. 2.                                  D. 4.

Câu 6: Cho phản ứng A(khí) + 2B(khí) → C(khí) + D(khí) được thực hiện trong một bình kín có dung tích không thay đổi. Người ta thấy cứ sau t1 giây; t2 giây; t3 giây nồng độ chất A lại giảm 40%. Tốc độ trung bình của phản ứng ứng với t1, t2, t3 giây lần lượt là 0,15 mol/lit.s; 0,1 mol/lit.s và 0,03 mol/lit.s. Tốc độ trung bình của phản ứng theo trong khoảng thời gian (t1+t2+t3) giây gần nhất với giá trị nào sau đây: 

A. 0,08.                  B. 0,04.                        C. 0,045.                           D. 0,09.

Câu 7: Trong các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định đúng:

1. Để hủy mẫu natri còn dư trong phòng thí nghiệm, người ta có thể cho mẫu natri vào cồn 90o.

2. Trong thực tế, ZnCl2 có tác dụng tẩy gỉ trên bề mặt kim loại.

3. Clorua vôi được dùng để xử lí chất độc hữu cơ.

4. Muối ăn là muối chứa nhiều KI và KI3.

5. Trong đời sống ozon được dùng đễ khử mùi, khử trùng nước sinh hoạt, bảo quản hoa quả.

6. Ứng dụng nhiều nhất của H2O2 là dùng để tẩy trắng bột giấy.

7. Khí nitơ được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.

8. Amoniac lỏng làm chất gây lạnh trong máy lạnh.

9. Thuốc nổ đen có thanh phần hóa học là 75% KNO3, 15% S và 10% C.

A. 4.                     B. 7.                              C. 5.                                  D. 6

(Còn tiếp)

Đáp án đề thi thử THPT môn Hóa học

Câu 1: Clo có hai đồng vị là 35Cl và 37Cl có số khối trung bình là 35,54. % Khối lượng của 37Cl trong hợp chất KClOx là 7,21%. Giá trị của x là:

A. 1.                           B. 2.                            C. 3.                                  D. 4.

Câu 2: Thủy phân hoàn toàn m gam peptit Gly-Tyr-Ala trong 8,5m gam KOH a% thu được dd X chứa 4 chất tan có số mol bằng nhau. Chất có phân tử khối lớn nhất trong X có nồng độ là b%. Giá trị (a + b) gần nhất với:

A. 19,5.                      B. 16.                          C. 19,7.                             D. 20.

Câu 3: Hỗn hợp X gồm CH4 và C2H4. Trộn m gam X với 0,5 gam H2 thu được 10,08 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc) gồm 3 hidrocacbon. Điều kiện có nghĩa của m là:

A. 7 < m < 15,8.         B. 7 ≤ m < 15,8.         C. 10,2 < m < 12,6.           D. 10,2 ≤ m < 12,6.

Câu 4: Hỗn hợp A gồm pentan và hexan có tỷ lệ mol tương ứng là npentan : nhexan = 8 : 5. Nung m gam A với xúc tác thích hợp sau một thời gian thu được hỗn hợp B chỉ chứa ankan, anken và hidro. Dẫn B từ từ qua dd Br2 dư đun nóng đển khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thấy khối lượng bình Br2 tăng a gam đồng thời thấy thoát ra V lít khí T. Đốt cháy hoàn toàn T rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng Ba(OH)2 dư thì thấy tạo ra 137,9 gam kết tủa đồng thời khối lượng bình dựng Ba(OH)2 giảm 87,48 gam. Giá trị của (m + a) là:

A. 30,18.                   B. 50,25.                    C. 49,05.                           D. 49,78.

Câu 5: Cho các phát biểu sau:

1. Xét phản ứng H2(khí) + I2(khí) ↔ 2HI (khí). Khi tăng áp suất lên hai lần, thì tốc độ phản ứng thuận tăng 4 lần.
2. Liên kết chính trong KCl có tinh định hướng và có tính bão hòa.
3. Số oxi hóa của nitơ trong hidrazin bằng -3.
4. Trong nhóm IIA, theo chiều tăng dần của diện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các kim loại tăng dần.
5. Trong các phần tử: NH4F, CuCl2, HSO4-, CH3COONH3CH3, HPO32-, KHPO4, NH2CH2COOK số phần tử có tính lưỡng tính là 3.
6. Trong quá trình điện phân dd Cu(NO3)2 pH của dd giảm đến khi Cu(NO3)2 bị điện phân hết thì dừng.

Số phát biểu đúng là:

A. 3.                        B. 5.                             C. 2.                                  D. 4.

Câu 6: Cho phản ứng A(khí) + 2B(khí) → C(khí) + D(khí) được thực hiện trong một bình kín có dung tích không thay đổi. Người ta thấy cứ sau t1 giây; t2 giây; t3 giây nồng độ chất A lại giảm 40%. Tốc độ trung bình của phản ứng ứng với t1, t2, t3 giây lần lượt là 0,15 mol/lit.s; 0,1 mol/lit.s và 0,03 mol/lit.s. Tốc độ trung bình của phản ứng theo trong khoảng thời gian (t1+t2+t3) giây gần nhất với giá trị nào sau đây: 

A. 0,08.                  B. 0,04.                        C. 0,045.                           D. 0,09.

Câu 7: Trong các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định đúng:

1. Để hủy mẫu natri còn dư trong phòng thí nghiệm, người ta có thể cho mẫu natri vào cồn 90o.

2. Trong thực tế, ZnCl2 có tác dụng tẩy gỉ trên bề mặt kim loại.

3. Clorua vôi được dùng để xử lí chất độc hữu cơ.

4. Muối ăn là muối chứa nhiều KI và KI3.

5. Trong đời sống ozon được dùng đễ khử mùi, khử trùng nước sinh hoạt, bảo quản hoa quả.

6. Ứng dụng nhiều nhất của H2O2 là dùng để tẩy trắng bột giấy.

7. Khí nitơ được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.

8. Amoniac lỏng làm chất gây lạnh trong máy lạnh.

9. Thuốc nổ đen có thanh phần hóa học là 75% KNO3, 15% S và 10% C.

A. 4.                     B. 7.                              C. 5.                                  D. 6

(Còn tiếp)

0