14/01/2018, 15:54

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2016 trường THPT Yên Định 1, Thanh Hóa (Lần 2)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2016 trường THPT Yên Định 1, Thanh Hóa (Lần 2) Đề thi thử Đại học môn Hóa có đáp án Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Hóa có 50 câu hỏi trắc nghiệm với nhiều ...

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2016 trường THPT Yên Định 1, Thanh Hóa (Lần 2)

Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Hóa

có 50 câu hỏi trắc nghiệm với nhiều dạng bài từ dễ đến khó, giúp các bạn luyện tập và củng cố kiến thức môn Hóa, từ đó, chuẩn bị tốt nhất cho kì thi THPT Quốc gia, xét tuyển Đại học, Cao đẳng hiệu quả.

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Yên Định 1, Thanh Hóa (Lần 1)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2016 trường THPT Chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học tỉnh Vĩnh Phúc

Những dạng câu hỏi khó trong đề thi THPT Quốc gia môn Hóa

SỞ GD&ĐT THANH HÓA

TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH I

ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC LẦN 2.

Môn: Hóa học.

Thời gian làm bài: 90 phút;

(50 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 132

Câu 1: Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất người ta dùng các băng bằng vải tẩm dung dịch natri thiosunfat để bảo vệ cơ quan hô hấp khỏi bị nhiễm độc khí Clo. Tổng hệ số cân bằng (số nguyên tối giản) của phương trình phản ứng hóa học xảy ra là:

A. 20                             B. 22                             C. 19                                 D. 21

Câu 2: Tổng số hạt cơ bản (proton, notron và electron) trong nguyên tử của nguyên tố X là 115 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Ký hiệu hóa học của X là:

A. Br                             B. Ca                             C. Cl                                 D. Fe

Câu 3: Cho 0,76 gam hh X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn toàn với dd HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là:

A. 0,31 gam.                 B. 0,45 gam.                 C. 0,38 gam.                     D. 0,58 gam.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chất béo là trieste của Glixerol với các axit đơn chức.
B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dd kiềm.

Câu 5: Cho hỗn hợp gồm Al, BaO và Na2CO3 (có cùng số mol) vào nước dư thu được dd X và chất kết tủa Y.

Chất tan trong dd X là:

A. NaAlO2.                                                        B. NaOH và Ba(OH)2.
C. Ba(AlO2)2 và Ba(OH)2.                                D. NaOH và NaAlO2.

Câu 6: Cho các chất sau: axetilen, etilen, benzen, buta-1,3-đien, stiren, toluen, anlyl benzen, naphtalen. Số chất tác dụng được với dd nước brom là:

A. 6                               B. 3                             C. 4                                  D. 5

Câu 7: Trong các phản ứng hóa học sau phản ứng nào không đúng?

A. SiO2 + 4HCl → SiCl4 + 2H2O
B. SiO2 + 2NaOH →to Na2SiO3 + H2O
C. SiO2 + 2C →to Si + 2CO
D. SiO2 + 2Mg →to 2MgO + Si

Câu 8: Dd X có pH 5 gồm các ion NH4+, Na+, Ba2+ và 1 anion Y. Y có thể là anion nào sau đây?

A. CO32-                       B. SO42-                      C. NO3-                            D. CH3COO-

Câu 9: Thổi V ml (đktc) CO2 vào 300 ml dd Ca(OH)2 0,02M, thu được 0,2g kết tủa. Giá trị V là:

A. 44.8 hoặc 89,6         B. 44,8 hoặc 224         C. 224                             D. 44,8

Câu 10: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1). Cho dd NaOH dư vào dd AlCl3
(2). Cho dd NH3 dư vào dd AlCl3
(3). Cho dd HCl dư vào dd NaAlO2
(4). Sục khí CO2 dư vào dd NaAlO2
(5). Cho dd Na2CO3 vào dd nhôm sunfat
(6). Cho Al tác dụng với Cu(OH)2

Số thí nghiệm tạo kết tủa Al(OH)3 là:

A. 3                             B. 2                              C. 5                                  D. 4

Câu 11: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C9H12. Khi cho X tác dụng với clo có mặt bột sắt hoặc tác dụng với clo khi chiếu sáng đều thu được 1 dẫn xuất monoclo duy nhất. Tên gọi của X là:

A. 1-etyl-3-metylbenzen.                                 B. 1,3,5-trimetylbenzen.
C. Propylbenzen.                                            D. Cumen.

Câu 12: Thực hiện phản ứng đồng trùng ngưng Hexa metylen đi amin và axit Adipic người ta được loại vật liệu polime nào?

A. Tơ nilon-6              B. Tơ nilon-6,6             C. Caosu buna                 D. Chất dẻo P.V.C

(Còn tiếp)

Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa

Câu 1: Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất người ta dùng các băng bằng vải tẩm dung dịch natri thiosunfat để bảo vệ cơ quan hô hấp khỏi bị nhiễm độc khí Clo. Tổng hệ số cân bằng (số nguyên tối giản) của phương trình phản ứng hóa học xảy ra là:

A. 20                             B. 22                             C. 19                                 D. 21

Câu 2: Tổng số hạt cơ bản (proton, notron và electron) trong nguyên tử của nguyên tố X là 115 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Ký hiệu hóa học của X là:

A. Br                             B. Ca                             C. Cl                                 D. Fe

Câu 3: Cho 0,76 gam hh X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn toàn với dd HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là:

A. 0,31 gam.                 B. 0,45 gam.                 C. 0,38 gam.                     D. 0,58 gam.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chất béo là trieste của Glixerol với các axit đơn chức.
B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dd kiềm.

Câu 5: Cho hỗn hợp gồm Al, BaO và Na2CO3 (có cùng số mol) vào nước dư thu được dd X và chất kết tủa Y.

Chất tan trong dd X là:

A. NaAlO2.                                                        B. NaOH và Ba(OH)2.
C. Ba(AlO2)2 và Ba(OH)2.                                D. NaOH và NaAlO2.

Câu 6: Cho các chất sau: axetilen, etilen, benzen, buta-1,3-đien, stiren, toluen, anlyl benzen, naphtalen. Số chất tác dụng được với dd nước brom là:

A. 6                               B. 3                             C. 4                                  D. 5

Câu 7: Trong các phản ứng hóa học sau phản ứng nào không đúng?

A. SiO2 + 4HCl → SiCl4 + 2H2O
B. SiO2 + 2NaOH →to Na2SiO3 + H2O
C. SiO2 + 2C →to Si + 2CO
D. SiO2 + 2Mg →to 2MgO + Si

Câu 8: Dd X có pH 5 gồm các ion NH4+, Na+, Ba2+ và 1 anion Y. Y có thể là anion nào sau đây?

A. CO32-                       B. SO42-                      C. NO3-                            D. CH3COO-

Câu 9: Thổi V ml (đktc) CO2 vào 300 ml dd Ca(OH)2 0,02M, thu được 0,2g kết tủa. Giá trị V là:

A. 44.8 hoặc 89,6         B. 44,8 hoặc 224         C. 224                             D. 44,8

Câu 10: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1). Cho dd NaOH dư vào dd AlCl3
(2). Cho dd NH3 dư vào dd AlCl3
(3). Cho dd HCl dư vào dd NaAlO2
(4). Sục khí CO2 dư vào dd NaAlO2
(5). Cho dd Na2CO3 vào dd nhôm sunfat
(6). Cho Al tác dụng với Cu(OH)2

Số thí nghiệm tạo kết tủa Al(OH)3 là:

A. 3                             B. 2                              C. 5                                  D. 4

Câu 11: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C9H12. Khi cho X tác dụng với clo có mặt bột sắt hoặc tác dụng với clo khi chiếu sáng đều thu được 1 dẫn xuất monoclo duy nhất. Tên gọi của X là:

A. 1-etyl-3-metylbenzen.                                 B. 1,3,5-trimetylbenzen.
C. Propylbenzen.                                            D. Cumen.

Câu 12: Thực hiện phản ứng đồng trùng ngưng Hexa metylen đi amin và axit Adipic người ta được loại vật liệu polime nào?

A. Tơ nilon-6              B. Tơ nilon-6,6             C. Caosu buna                 D. Chất dẻo P.V.C

(Còn tiếp)

0