15/01/2018, 15:03

Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 7 trường THCS Phú Cường năm học 2017 - 2018

Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 7 trường THCS Phú Cường năm học 2017 - 2018 Kiểm tra 1 tiết môn Sinh học lớp 7 có đáp án Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Sinh học lớp 7 Mời quý thầy cô cùng các bạn học ...

Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 7 trường THCS Phú Cường năm học 2017 - 2018

Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Sinh học lớp 7

Mời quý thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo bài  do VnDoc sưu tầm và đăng tải, tài liệu sẽ hỗ trợ quá trình giảng dạy và học tập môn Sinh lớp 7 đồng thời giúp học sinh làm quen nhiều dạng đề kiểm tra 1 tiết Sinh 7 khác nhau.

Phần I. Trắc nghiệm (3đ)

Câu 1: Sán dây kí sinh ở dâu?

A. Ruột lợn                          B. Gan trâu, bò

C. Máu người                      D. Ruột non người, cơ bắp trâu bò

Câu 2: Giun kim ký sinh ở đâu?

A. Tá tràng ở người           

B. Rễ lúa gây thối

C. Tuột già ở người, nhất là trẻ em

D. Ruột non ở người

Câu 3: Ghép nội dung ở cột A phù hợp với cột B

Cột A

Trả lời

Cột B

1 .Trùng biến hình

 

A . Di chuyển bằng không có

2 . Trùng sốt rét

 

B . Di chuyển bằng bằng lông

3 . Trùng roi

 

C . Di chuyển chân giả

4 . Trùng giày

 

D . Di chuyển roi

Phần II: Tự luận (7đ)

Câu 1: Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa có thể chui rúc vào được ống mật, và hậu quả sẽ như thế nào? 

Câu 2: Nêu các biện pháp phòng tránh giun sán. Giun sán có tác hại như thế nào?

Câu 3: Trình bày cấu tạo ngoài và trong của giun đất thích nghi với đời sống trong đất.

Đáp án đề kiểm tra 1 tiết Sinh học 7

Phần I: Trắc nghiệm (mỗi câu đúng 0.25 điểm)

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3.

1

2

3

4

C

A

D

B

Phần II: Tự luận (7 điểm)

Câu 1.

Học sinh nêu được

Điểm

Giun đũa chui vào được ống mật nhờ đặc điểm:

  • Đầu rất nhỏ chỉ bằng đầu kim
  • Cơ thể thon nhọn hai đầu

0.5đ

0.5đ

Hậu quả:

  • Giun đũa chui vào ống mật, gây tắc ống dẫn mật,
  • viêm túi mật, vàng da do ứ mật, gây đau bụng dữ dội.

0.5đ

0.5đ

Câu 2.

Học sinh nêu được những biểu hiện

Điểm

- Giun sán kí sinh hút chất dinh dưỡng của vật chủ làm cho cơ thể vật chủ gầy, yếu, xanh xao, chậm phát triển.

1 đ

- Các biện pháp phòng tránh giun sán: vệ sinh ăn uống, vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường.

 Câu 3.

 

Tên

Nôi sống: trong đất ẩm

0.2đ

Hoạt động kiếm ăn: ban đêm

0.2 đ

Cơ thể dài, thuôn 2 đầu.

0.2đ

Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ (chi bên).

0.2đ

Chất nhày → da trơn.

0.2đ

Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.

0.2đ

Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch.

0.2đ

Hệ tiêu hoá: phân hoá rõ: lỗ miệng, hầu, thực quản diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn.

0.2đ

Hệ tuần hoàn: Mạch lưng, mạch bụng, vòng hầu (tim đơn giản), tuần hoàn kín.

0.2đ

Hệ thần kinh: chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.

0.2đ

0