14/01/2018, 14:10

Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học lớp 9 trường THCS Bùi Hữu Diên năm 2011 - 2012

Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học lớp 9 trường THCS Bùi Hữu Diên năm 2011 - 2012 Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học lớp 9 trường THCS Bùi Hữu Diên có đáp án Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học lớp 9 trường THCS ...

Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học lớp 9 trường THCS Bùi Hữu Diên năm 2011 - 2012

Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học lớp 9 trường THCS Bùi Hữu Diên

Dưới đây là mẫu Đề kiểm tra học kỳ I lớp 9 môn Hóa học năm 2011 - 2012 tại trường THCS Bùi Hữu Diên - có gợi ý đáp án dành cho các bạn học sinh khối lớp 9 đang chuẩn bị ôn thi hết học kỳ 1.

Phòng GD - ĐT Hưng hà
Trường THCS Bùi Hữu Diên
Đề kiểm tra học kỳ I
Môn: Hoá học 9
Năm học 2011 - 2012
(Thời gian 45 phút làm bài)

A. Phần trắc nghiệm (3 điểm):

Câu 1: Để làm khô khí CO2 (có lẫn hơi nước ) ta dẫn khí này qua.

         A. H2SO4 (đ)               C. CuSO4 khan

        B. NaOH (đ)                 D. A, C đều đúng

Câu 2: Các kim loại nào dưới đây cho phản ứng được với HCl.

           A. Mg; Al; Zn.                 C. Fe; Al; Au.

           B. Ca; Ag; Cu.                D. Zn; Pb; Hg.

Câu 3: Kim loại nào duy nhất tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường.

                A. Na               C. Mg

                B. Sn                D. Hg

Câu 4: Sắp xếp các kim loại Ba; Mg; Cu; Ag; Al, theo thứ tự giảm dần về khả năng hoạt động hoá học.

               A. Al; Cu; Ag; Ba; Mg.                C. Mg; Ba; Al; Cu; Ag.

               B. Ba; Mg; Al; Cu; Ag                 D. Al; Cu; Ba; Mg; Ag.

Câu 5: Có các oxit sau : BaO; SO3; N2O5; SiO2; MgO; P2O5. Nhưng oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit là.

              A. BaO; SO3; N2O5.                C. SO3; P2O5; N2O5; SiO2.

              B.  SO3; N2O5; P2O5.             D. BaO; N2O5; SiO2

Câu 6: Các kim loại Ba; Mg; Cu; Ag; Al. Những kim loại nào có khả năng phản ứng được với dung dịch CuSO4.

            A. Ba; Ag; Al.              C. Ba; Mg; Cu.

            B.  Cu; Ag; Al.             D. Ba; Mg; Al.

B. Phần tự luận (7 điểm):

Câu 1 (3đ): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: Na→ Na2O→  NaOH→  Na2CO3→  NA2SO4→  NACl→  Cl2

Câu 2 (1đ): Nêu cách nhận biết các chất sau mà chỉ được dùng thêm quỳ tím, viết phương trình phản ứng (nếu có). BaCl2; H2SO4; AgNO3; NaOH.

Câu 3 (3đ) : Hỗn hợp gồm Al, Mg, Cu nặng 11,9 gam được hoà tan bằng axit HCl dư thoát ra 8,96 dm3 khí (đktc) và nhận được dung dịch A cùng chất rắn B. Lọc và nung B trong không khí đến khối lượng không đổi cân nặng 4 gam.

Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

Tính thành phần trăm các chất trong hỗn hợp ban đầu.

Đáp án đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học lớp 9

A. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi đáp án đúng cho 0.5 đ

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6
D A C B B D

B. Phần tự luận (7 điểm):

Câu 1 (3đ): Mỗi phương trình hoá học đúng cho 0,5 đ

Phương trình hoá học có nhiệt độ mà thiếu trừ đi nửa số bbiểm của phương trình đó

Đáp án môn Hóa lớp 9

Câu 2 (1đ): Nhận biết mỗi chất cho 0,25 đ

Cho quỳ tím vào nhận được NaOH chuyển xanh; H2SO4 chuyển đỏ.

AgNO3 và BaCl2 không chuyển. Cho H2SO4 ở trên vào dung dịch nào tạo kết tủa trắng là H2SO4. Chất còn lại là AgNO3

Câu 3 (3đ):

đáp án môn Hóa học lớp 9

0