14/01/2018, 14:49

Đề kiểm tra học kỳ I lớp 9 năm 2014 - 2015 phòng GD&ĐT Long Xuyên, tỉnh An Giang

Đề kiểm tra học kỳ I lớp 9 năm 2014 - 2015 phòng GD&ĐT Long Xuyên, tỉnh An Giang Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 Đề kiểm tra học kì 1 lớp 9 môn Vật lý Dưới đây là mẫu Đề kiểm tra học kỳ I lớp 9 môn ...

Đề kiểm tra học kỳ I lớp 9 năm 2014 - 2015 phòng GD&ĐT Long Xuyên, tỉnh An Giang

Đề kiểm tra học kì 1 lớp 9 môn Vật lý

Dưới đây là mẫu Đề kiểm tra học kỳ I lớp 9 môn Vật lý năm 2014 - 2015 phòng GD&ĐT thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang - có gợi ý đáp án dành cho các bạn học sinh khối lớp 9 đang chuẩn bị ôn thi hết học kỳ 1.

Đề thi học kì 1 môn Vật Lý lớp 9 trường THCS Tam Hưng, Hà Nội năm 2015 - 2016

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015 - 2016

Đề thi học kì I môn Vật lý lớp 9 trường THCS Quảng Trạch năm 2014 - 2015

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TP LONG XUYÊN

ĐỀ CHÍNH THỨC

SBD:……………………

PHÒNG:………………..

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 9

Năm học: 2014 - 2015

Môn: VẬT LÝ

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Ngày thi: 26/12/2014

A. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: (6,0 điểm) Chọn câu đúng và đầy đủ nhất trong các câu sau:

Câu 1. Hệ thức nào sau đây biểu thị định luật Ôm?

Câu 2. Mắc nối tiếp hai điện trở có giá trị lần lượt là R1 = 12Ω, R2 = 6Ω vào hai đầu đoạn mạch AB. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là 0,5A. Hiệu điện thế giữa hai đầu AB là:

A. UAB = 6V                   B. UAB = 7,5V                    C. UAB = 9V                D. Một giá trị khác

Câu 3. Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện S có điện trở là 12Ω được gập đôi thành một dây dẫn có chiều dài . Điện trở của dây dẫn mới là bao nhiêu?

A. 2Ω                             B. 3Ω                                   C. 6Ω                         D. 12Ω

Câu 4. Biểu thức nào sai trong các biểu thức sau?

A. P = I2R                     B. P = UI                                                         D. P = IR

Câu 5. Việc làm nào dưới đây là không an toàn khi sử dụng điện?

A. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện .
B. Phơi quần áo lên dây dẫn của gia đình.
C. Sử dụng hiệu điện thế 12V để làm thí nghiệm điện.
D. Mắc cầu chì thích hợp cho mỗi thiết bị điện.

Câu 6. Dây tóc của một bóng đèn khi thắp sáng có điện trở 484Ω. Hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn là 220V. Công của dòng điện sản ra trong 10 phút là bao nhiêu?

A. A = 60kJ                    B. A = 1000kJ                    C. A = 1064,8kJ                              D. A = 63888kJ

Câu 7. Khi mắc một bếp điện vào mạch điện có hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện qua bếp là 4A. Hỏi trong thời gian 1 phút nhiệt lượng tỏa ra của bếp là bao nhiêu?

A. Q = 880J                   B. Q = 52800J                     C. Q = 264000J                               D. Q = 54450J

Câu 8. Treo một kim nam châm hình ống dây (hình bên). Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi ta đóng khóa K?

A. Kim nam châm bị ống dây hút.
B. Kim nam châm bị ống dây đẩy.
C. Kim nam châm vẫn đứng yên.
D. Kim nam châm lúc đầu bị ống dây đẩy ra, sau đó quay 180o, cuối cùng bị ống dây hút.

Câu 9: Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?

A. Khi hai cực Bắc để gần nhau.                          C. Khi để hai cực khác tên gần nhau.
B. Khi hai cực Nam để gần nhau.                         D. Khi để hai cực cùng tên gần nhau

Câu 10: Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường?

A. Đặt ở đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên.
B. Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc- Nam.
C. Đặt ở đó các vụn giấy thì chúng bị hút về hai hướng Bắc- Nam.
D. Đặt ở đó kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc- Nam.

Câu 11: Lõi trong nam châm điện thường làm bằng chất :

A. Nhôm.                     B. Thép.                    C. Sắt non.                  D. Đồng.

Câu 12: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua (hình dưới) có chiều:

A. Từ phải sang trái.                      C. Từ trên xuống dưới.
B. Từ trái sang phải.                      D. Từ dưới lên trên.

B. Câu hỏi tự luận: (4,0 điểm)

Bài 1 (2đ): Có hai điện trở R1=5, R2= 10 được mắc nối tiếp với nhau và mắc vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế không đổi U=12V.

1) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch.

2) Để cường độ dòng điện trong mạch giảm đi chỉ còn một nửa, người ta mắc thêm vào mạch một điện trở R3. Tính giá trị R3

Bài 2 (2đ): Xác định chiều của lực điện từ tác dụng vào dây dẫn có dòng điện cường độ I chạy qua hình a, b và xác định các cực của nam châm ở hình c, d:

Đáp án đề kiểm tra học kì 1 lớp 9 môn Vật lý

Phần I. Trắc nghiệm (6đ): Mỗi câu đúng 0,5đ

1. A        2. C          3. B           4. D        5. B          6. A

7. B        8. D          9. C           10. B      11. C        12. D

Phần II. Tự luận: (4đ)

Bài 1: (2đ)

1. - Điện trở tương đương của đoạn mạch:

Rtđ = R1 + R2= 10 + 5 =15 (Ω)

Cường độ dòng điện qua mạch:

Đề kiểm tra học kỳ I môn Lý lớp 9

Cường độ dòng điện qua mạch sau khi giảm:

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 có đáp án

Điện trở tương đương của đoạn mạch sau khi giảm:

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 có đáp án

Điện trở R3:

R'tđ = Rt đ + R3=> R3= R't đ - Rt đ = 30 - 15 = 15(Ω)

Bài 2: (2đ). Mỗi hình đúng 0,5đ

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 có đáp án

0