Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm học 2015 - 2016 trường THPT Thống Nhất A, Đồng Nai
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm học 2015 - 2016 trường THPT Thống Nhất A, Đồng Nai Đề thi giữa kì I môn Toán lớp 11 có đáp án Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 có đáp án đi ...
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm học 2015 - 2016 trường THPT Thống Nhất A, Đồng Nai
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 11
có đáp án đi kèm giúp các bạn học sinh có thêm đề luyện tập nhằm củng cố và nâng cao kiến thức đã học, ôn thi học kì I lớp 11 môn Toán hiệu quả. Mời các bạn tham khảo.
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm học 2015 - 2016 trường THPT Thống Nhất A, Đồng Nai
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm học 2015 - 2016 trường THPT Thống Nhất A, Đồng Nai
Trường THPT Thống Nhất A
ĐỀ THI GIỮA KÌ 1, NĂM HỌC: 2015 – 2016
Môn: Toán 11. Thời gian: 45 phút (không kể phát đề)
Bài 1: (2 điểm) Cho tam giác ABC có I là trung điểm AC. Vẽ ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo vectơ .
Bài 2: (6 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(-2; 2), A(2; 3) đường thẳng d có phương trình: 2x – y + 1 = 0 và đường tròn (C): x2 + y2 – 6x + 2y – 6 = 0.
a) Tìm tọa độ ảnh M' của M qua phép đối xứng trục d.
b) Tìm phương trình d' là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vectơ .
c) Tìm phương trình (C') là ảnh của (C) qua phép đối xứng tâm A.
Bài 3: (2 điểm) Cho đường tròn tâm O, bán kính R và một điểm I nằm ngoài đường tròn (O). Với mỗi điểm M di động trên (O) dựng điểm M' sao cho: . Tìm quỹ tích các điểm M' khi M di động trên (O).
Đáp án đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 11
Bài 1: (2 điểm)
Vậy ảnh của tam giác ABC là tam giác A'IC'.
Bài 2: (6 điểm)
a. (2 điểm)
Gọi Δ ⊥ d, phương trình Δ có dạng: x + 2y + a = 0
M ∈ Δ ↔ a = 2 →pt Δ: x + 2y - 2 = 0
Gọi H = Δ ∩ d tìm được tọa độ H(0; 1)
MM' nhận H là trung điểm → M' (2; 0)
b. (2,5 điểm)
d'//d hoặc d' ≡ d nên phương trình d' có dạng: 2x – y + b = 0
B' ∈ d' ↔ b = 0
Vậy phương trình d' là: 2x – y = 0
c. (1,5 điểm)
(C) có tâm I(3;-1), bán kính R = 4
Gọi I' = ĐA(I) tìm được: I' (1;7)
(C) có tâm I', bán kính R = 4 nên có pt: (x - 1)2 + (y - 7)2 = 16
Bài 3: (2 điểm)
↔ M' là ảnh của M qua V(I; -1/2)
Mà M ∈ (O) nên M' ∈ (O' ;R') trong đó O' = V(I; -1/2)(O) và R' = 1/2R
Vậy quĩ tích các điểm M' là đường tròn tâm O', đường kính R.