13/01/2018, 20:59

Đề kiểm tra 1 tiết số học 6 lần 1 năm học 2015-2016

Đề kiểm tra 1 tiết số học 6 lần 1 năm học 2015-2016 Ma trận (Toán lớp 6 tập 1 chương 1). Đề kiểm tra gồm 8 câu trắc nghiệm, 4 câu tự luận. Đề kiểm tra 1 tiết số học 6 lần 1 I. Mục tiêu: Kiến thức : Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương. Kỹ năng: Biết trình ...

Đề kiểm tra 1 tiết số học 6 lần 1 năm học 2015-2016

Ma trận (Toán lớp 6 tập 1 chương 1).  Đề kiểm tra gồm 8 câu trắc nghiệm, 4 câu tự luận.

Đề kiểm tra 1 tiết số học 6 lần 1

I. Mục tiêu:

Kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương.

Kỹ năng: Biết trình bày bài giải rõ ràng,

Thái độ: Rèn khả năng tư duy. Rèn kỹ năng tính toán, chính xác, hợp lý.

II. Hình thức kiểm tra: KT viết

III. Ma trận đề:

Các chủ đềCác mức độ cần đánh giáTổng
Nhận biếtThông hiểuVận dụng thấpVận dụng cao
TNTLTNTLTNTLTNTL
1. Tập hợpBiết viết một tập hợp. Biết viết số LaMãSử dụng đúng các kí hiệu thuộc, không thuộc, TH con, bằngXác định số phần tử của một tập hợp. Biết viết số tự nhiên
Số câu311 16
Số điểm1,510,5 14
Tỷ lệ15%10%5%10%40%
2. Các phép toán trong NBiết các công thức lũy thừa. Biết thứ tự thực hiện các phép tính.Tính các lũy thừaThực hiện  các phép tính trong N
Số câu4116
Số điểm2226
Tỷ lệ 20%20%20%60%
Tổng7112112
3,510,53210
35%10%5%30%20%100%

IV: Nội dung đề:

1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1:   Số La Mã XIV có giá trị là :

A.4                 B.10          
C.14            
D.16

Câu 2:  Viết kết quả phép tính 38. 34 . 32  dưới dạng một lũy thừa :

A.34             
B.312         
C.314       
D.38

Câu 3 :   Viết kết quả phép tính 3: 34  dưới dạng một lũy thừa :

A.34           
B.312           
C.332           
D.38

Câu 4: Tập hợp các chữ cái có trong từ TOÁN HỌC  là:

A. {T, O, A, N, H, O, C}          
B.{T, O, A, N}

C.{H, O, C}                          
D.{T, O, A, N, H,C}

Câu 5: Tập hợp các số tự nhiên N được viết đúng là:

A. N = {0; 1; 2; 3; 4; . . .}        B.  N = {0; 1; 2; 3; 4}

C.N = {0, 1, 2, 3, 4, . . .}         D.  N = {0, 1, 2, 3, 4.}

Câu 6:  Số phần tử của tập hợp A = {1; 3; 5; 7; 9} là:

D.1                
B.3                
C.5            
D.9

Câu 7:  Viết số 1 000 000 dưới dạng lũy thừa của 10 ?

A.103         
B.104           
C.105         
D.106

Câu 8:  Đối với các biểu thức có dấu  ngoặc, thứ  tự  thực hiện phép tính là:

A.{ } → [ ] → ( )              
B.( ) → [ ] →{ }

C.{ }→ ( ) →à [ ]            
D.[ ] → ( )  à { }

2. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

1:  Cho tập hợp A ={1;3;5;7}. Hãy điền các ký hiệu ∈;∉;⊂; =  vào ô vuông thích hợp: (1đ)

a.  2 [] A                   b.  5 [] A

c. {7} [] A                d. {7;5;3;1} [] A

2: (1đ)

a) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số

b) Viết số tự nhiên lớn nhất có năm chữ số

3: Viết kết quả mỗi phép tính dưới dạng một lũy thừa rồi  tính giá trị  (2đ)

a) 23 . 22 = ………………………………………..

b) 3 . 33 =  ………………………………………..

c) 35 : 33 = ………………………………………..

d) 75 : 75 =………………………………………..

4: Thực hiện các phép tính sau (2 đ):

a) 25 . 16 + 25. 24 =

b) 90 : [33 + (12 – 9)] =

V. Đáp án đề kiểm tra:

1. Trắc nghiệm (4đ)

Mỗi câu đúng 0,5đ

Câu12345678
Đáp  ánCCADACDB

2. Tự luận (6đ)

CâuGiảiĐiểm
1    ∉;∈;⊂; =
2a.      1000

b.      99999

0,5đ

0,5đ

323. 22  = 25

= 32

3. 33   = 34

= 81

35 : 33 = 32

= 9

75 : 75 = 70

= 1

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

4a.  25 . 16 + 25. 24 = 25 (16 + 24)

= 25 . 40

= 1000

(HS có thể giải các khác)

b.  90 : [33 + (12 – 9)]  =  90 : [33 + 3]

= 90 : [27 +3]

= 90 : 30

= 3

0,5đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0