Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì 1 (Đề 7)
Xem lại Phần trắc nghiệm Câu 1 : Đáp án C Lời giải: Ta biết rằng phép tịnh tiến theo vectơ v → biến điểm M(x;y) thành điểm M’(x’;y’) với: Câu 2 : Đáp án A Câu 3 : Đáp án Lời giải: Mỗi điểm M’(x;y) ∈ (d') là ...
Xem lại
Phần trắc nghiệm
Câu 1: Đáp án C
Lời giải:
Ta biết rằng phép tịnh tiến theo vectơ v→ biến điểm M(x;y) thành điểm M’(x’;y’) với:
Câu 2: Đáp án A
Câu 3: Đáp án
Lời giải:
Mỗi điểm M’(x;y) ∈ (d') là ảnh của 1 điểm M(xo;yo) ∈ (d) qua phép đối xứng trục Oy, ta có:
Phương trình (*) chính là phương trình của (d’).
Câu 4: Đáp án D
Lời giải:
Điều kiện: cosx ≠ -1 ⇔ x ≠ π + kπ, k ∈ Z
Khi đó, phương trình có dạng: sin3x=0 ⇔ 3x=kπ ⇔ x = kπ/3 , k ∈ Z
Để tìm các nghiệm thuộc [2π; 4π] , ta có điều kiện:
Vậy phương trình có 6 nghiệm thuộc đoạn .
Câu 5: Đáp án C
Lời giải:
Mỗi đoạn thẳng được xây dựng từ 2 điểm (không kể thứ tự, tức là 2 đoạn AB và BA giống nhau) nên nó ứng với 1 tổ hợp chập 2 của 6 phần tử , do đó không gian mẫu là Ω có số phần tử là C62
Gọi A là biến cố “Hai thẻ rút ra là cạnh của lục giác”, ta có: |A|=6 phần tử.
Từ đó, suy ra P(A)= 6/15 = 2/5
Câu 6: Đáp án A
Lời giải:
Ta biến đổi:
Vậy tồn tại 2 cấp số cộng (un) có u1=0 và d=3 hoặc u1=-12 và d= 21/5 thỏa mãn điều kiện đầu bài.
Phần tự luận
Bài 1:
Lời giải:
Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp ∆ABC.
Giả sử đường tròn nội tiếp xúc với BC tại M, ta có:
Bài 2:
Lời giải:
2√5 - 4 < m < 1/2
Bài 3:
Lời giải:
Một số 5 chữ số được ký hiệu: và a1≠0.
Ta xét 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Nếu a5=0 =>Có 1 cách chọn.
a1, a2, a3, a4 là 1 bộ phân biệt thứ tự được chọn từ E{0} do đó nó là 1 chỉnh hợp 7 chập 4 => Có cách chọn.
Vậy trong trường hợp này chúng ta nhận được: 1. =840 số.
Trường hợp 2: Nếu a5 được chọn từ tập {2,4,6} =>Có 3 cách chọn.
a1 được chọn từ tập E{0,a5} => Có 6 cách chọn.
a2, a3,a4 là 1 bộ phân biệt thứ tự được chọn từ E{a1,a5} do đó là 1 chỉnh hợp 6 chập 3 => Có A63 cách chọn.
Vậy trong trường hợp này chúng ta nhận được: 3.6.A63=2160 số.
Vậy số các số chẵn gồm 5 chữ số phân biệt, hình thành từ tập E, bằng: 840+2160=3000 số.
Ta xét 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Nếu a1=1 =>Có 1 cách chọn.
a2, a3, a4,a5 là 1 bộ phân biệt thứ tự được chọn từ E{1} do đó nó là 1 chỉnh hợp 7 chập 4 => Có cách chọn.
Vậy trong trường hợp này chúng ta nhận được: 1.A74 =840 số.
Trường hợp 2: Nếu a2=1 hoặc a3=1 =>Có 2 cách chọn.
a1 được chọn từ tập E{0,1} => Có 6 cách chọn.
a3,a4,a5 (hoặc a2,a4,a5) là 1 bộ phân biệt thứ tự được chọn từ E{a1,a2} do đó là 1 chỉnh hợp 6 chập 3 => Có A63 cách chọn.
Vậy trong trường hợp này chúng ta nhận được: 2.6.A63=1440 số.
Vậy số các số chẵn gồm 5 chữ số phân biệt, hình thành từ tập E, bằng: 840+1440=2280 số.
Bài 4:
Lời giải:
Gọi giao điểm thứ hai của B1A1 với đường tròn (O1) là A2.
Kẻ tiếp tuyến chung x’x của (O) và (O1) tại A, ta có:
∠A1B1B = ∠ABM = ∠x'AM = ∠xAA1 = ∠AA2A1
Suy ra hình thang ABB1A2 cân, nên A2 và B1 đối xứng với nhau qua trung trực (d) của AB.
Ta có:
Khi M di động trên (O) thì A2 di động trên (O1), suy ra tập hợp các điểm A2 là đường tròn (O1).
B1=Sd(A2 ) nên tập hợp các điểm B1 là đường tròn (O2) với (O2)=Sd(O1).