Đáp án Đề kiểm tra Hình học 11 Chương 2 (Đề 1)
Xem lại Phần trắc nghiệm Câu 1 : Đáp án C Lời giải: Nếu a và b cùng song song với mặt phẳng (P) thì chúng có thể cắt nhau hoặc chéo nhau. Câu 2 : Đáp án B Câu 3 : Đáp án A Lời giải: Với ba đường thẳng phân biệt a,b,c. Giả sử: a∩b= ...
Xem lại
Phần trắc nghiệm
Câu 1: Đáp án C
Lời giải:
Nếu a và b cùng song song với mặt phẳng (P) thì chúng có thể cắt nhau hoặc chéo nhau.
Câu 2: Đáp án B
Câu 3: Đáp án A
Lời giải:
Với ba đường thẳng phân biệt a,b,c. Giả sử:
a∩b= {A},b∩c={B},c∩a{C}.
Xét hai trường hợp:
Trường hợp 1: Ba điểm A,B,C là ba điểm không thẳng hàng. Vậy chúng các định một mặt phẳng (ABC).
Ta có:
Đường thẳng a có hai điểm A,C thuộc (ABC), nên a∈(ABC).
Tương tự b∈(ABC)và c∈(ABC).
Vậy ba đường thẳng a,b,c cùng thuộc một mặt phẳng (ABC).
Trường hợp 2: Hai trong ba điểm A,B,C trùng nhau, giả sử A≡ B.
Nếu A≠C thì a≡c,mâu thuẫn.
Do đó ta phải có: A≡C⟺A≡B≡C⟺a,b,c đồng quy.
Vậy ba đường thẳng a,b,c đồng quy.
Câu 4: Đáp án D
Câu 5: Đáp án C
Lời giải:
Nhận xét rằng:
AB∈(ABD)và IJ∈(IJK)
AB//IJ
(ABD)∩(IJK)=Kx
=> Kx // AB // IJ.
Câu 6: Đáp án D
Câu 7: Đáp án A
Câu 8: Đáp án C
Câu 9: Đáp án A
Câu 10: Đáp án D
Câu 11: Đáp án C
Câu 12: Đáp án A
Phần tự luận
Bài 1:
Lời giải:
Ta xét hai trường hợp:
Trường hợp 1: Nếu I ∈ OA thì:

=> Ix||BD và Ix cắt AB,AD theo thứ tự M và N.
Lập luận tương tự ta cũng có:
α cắt mặt phẳng (SAB) theo đoạn giao tuyến MP song song với SB.
α cắt mặt phẳng (SAD) theo đoạn giao tuyến NP song song với SD.
Trường hợp 2: Nếu I ∈ OC thì:

=> Ix||BD vàcắt Ix cắt CB, CD theo thứ tự H và L
Lập luận tương tự ta có:
α cắt mặt phẳng (SAC) theo đoạn giao tuyến HK song song với SB.
α cắt mặt phẳng (SCD) theo đoạn giao tuyến LK song song với SD.
Trước tiên, ta có ngay: SΔSBD = (BD2 √3)/4=(b2√3)/4.
Ta lần lượt nhận xét hai trường hợp của thiết diện:
Trường hợp 1: Nếu I ∈ OA thì 0 < x < a/2.
Ta có
Trường hợp 2: nếu I ∈ OC thì a/2 < x < a.
Ta có:
Tóm lại ta có:
Bài 2:
Lời giải:

Từ giả thiết ta được: GK || AD,
AG ∩ DK = E là trung điểm BC,
=> EK/KD = EG/GA = 1/2
=> K là trọng tâm ∆BCD.
Ta lần lượt thực hiện:
Trong (ABD) dựng Mx song song với AD và cắt BD tại M’, khi đó M’ chính là hình chiếu song song của điểm M trong phép chiếu song song ở câu a).
Vì N thuộc AD nên D chính là hình chiếu song song của điểm N trong phép chiêu song song ở câu a).
Trong (ACD) dựng Ny song song với AD và cắt CD tại N’, khi đó N’ chính là hình chiếu song song của điểm N trong phép song song ở câu a).