Đáp án Đề kiểm tra Đại số 11 Chương 2 (Đề 3)
Xem lại Phần trắc nghiệm Câu 1 : Đáp án D Câu 2 : Đáp án D Câu 3 : Đáp án D Lời giải: Các số bé hơn 100 chính là các số có một chữ số và hai chữ số được hình thành từ tập A = {1, 2, ,3, 4, 5, 6}. Từ tập A có thể lập được 6 số có một chữ số. ...
Xem lại
Phần trắc nghiệm
Câu 1: Đáp án D
Câu 2: Đáp án D
Câu 3: Đáp án D
Lời giải:
Các số bé hơn 100 chính là các số có một chữ số và hai chữ số được hình thành từ tập A = {1, 2, ,3, 4, 5, 6}.
Từ tập A có thể lập được 6 số có một chữ số.
Một số gồm 2 chữ số có dạng , với ∝i∈A.
Trong đó:
∝1 được chọn từ tập A (có 6 phần tử) nên có 6 cách chọn.
∝2 được chọn từ tập A (có 6 phần tử) nên có 6 cách chọn.
Như vậy, ta có 6 x 6 = 36 số.
Vậy, từ A có thể lập được 36 + 6 = 42 số tự nhiên bé hơn 100.
Câu 4: Đáp án C
Lời giải:
Ta gọi:
• Nếu chọn áo cỡ 39 thì sẽ có 5 cách.
• Nếu chọn áo cỡ 40 thì sẽ có 4 cách.
Như vậy, ta có: 5 + 4 = 9 cách chọn mua áo.
Câu 5: Đáp án C
Lời giải:
Một số gồm 2 chữ số có dạng:
Trong đó:
∝1 được chọn từ tập A{0} (có 4 phần tử) nên có 4 cách chọn.
∝2 được chọn từ tập A (có 5 phần tử ) nên có 5 cách chọn.
Như vậy, ta có: 4 x 5 = 20 số.
Câu 6: Đáp án A
Câu 7: Đáp án D
Lời giải:
Ta có:
Thay x = 2 vào (1), ta được:
Câu 8: Đáp án D
Lời giải:
Ta có:
Do đó, hệ số của xn-2 trong khai triển là
⇔ n = 32
Câu 9: Đáp án C
Lời giải:
Không gian mẫu là Ω có số phần tử là 2.2.2.2=16.
Gọi A là biến cố “Bốn lần xuất hiện mặt sấp”, ta có |A|=1 phần tử.
Từ đó, suy ra: P(A) = |A|/|Ω| = 1/16 .
Câu 10: Đáp án B
Lời giải:
Không gian mẫu là Ω có số phần tử là 6.6 =36.
Gọi A là biến cố “Ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm” , khi đó biến cố đối của biến cố A là ¯A “Mặt sáu chấm không xuất hiện lần nào”, ta có:
|¯A| = 5.5 = 25 phần tử.
P(¯A) = |¯A|/|Ω| = 25/36 ⇒ P(A) = 1 - P(¯A) = 1 - 25/36 = 11/36 .
Câu 11: Đáp án B
Câu 12: Đáp án B
Phần tự luận
Bài 1:
Lời giải:
Ta có:
P3 – 2P2 = 3!-2.2!=6-4=2.
Do đó, ta được:
Bài 2:
Lời giải:
Một trong các số phải tìm có dạng: 3502462142 (*)
Số các số có thể có bằng số hoán vị của 10 chữ số của (*). Trong đó số 2 lặp lại 3 lần, chữ số 4 lặp lại 2 lần, do vậy ta được: 10!/3!.2!.
Kể cả những số có chữ số 0 đứng tận cùng bên trái, dạng 0231425246 (**) mà ta phải bỏ đi.
Số các số có dạng (**) bằng hoán vị của 9 chữ số (không kể chữ số 0) trong đó chữ số 2 lặp lại 3 lần, chữ số 4 lặp lại 2 lần, do vậy, ta được: 9!/3!.2!.
Do đó, số các số phải tìm là:
Vậy, có 272160 số.
Bài 3:
Lời giải:
Ta có: (2x – 3)8 = (2x)9. C90 - (2x)8.3.C91+ ... + 39. C99. (2)
Thay x = 5 vào (2), ta được:
79 = 29.59.C90 - 28.58.3.C91+ ... + 39. C99
⇔ B= 79= 40353607.
Bài 4:
Lời giải:
Trước tiên, ta có xác suất để Minh đạt điểm giỏi cả bốn 4 môn thi là: 0,9.0,7.0,8.0,6 = 0,3024.
Số tiền thường trung binh của Minh nếu theo phương án của Mẹ bằng:
90000. 0,3024 = 27216 đồng.