Dàn ý thuyết minh về bánh tét
I. Mở bài: giới thiệu vấn đề cần thuyết mình ( giới thiệu về bánh tét) Tết là một ngày lễ lớn của dân tộc Việt Nam. Tết là khoảng thời gian tụ họp sum vầy sau một thời gian làm việc mệt mỏi. chính vì thế mà tết là một phong tục truyền thống và lâu đời của dân tộc ta. Mỗi dịp tết đến nhà nhà luôn ...
I. Mở bài: giới thiệu vấn đề cần thuyết mình ( giới thiệu về bánh tét) Tết là một ngày lễ lớn của dân tộc Việt Nam. Tết là khoảng thời gian tụ họp sum vầy sau một thời gian làm việc mệt mỏi. chính vì thế mà tết là một phong tục truyền thống và lâu đời của dân tộc ta. Mỗi dịp tết đến nhà nhà luôn chuẩn bị sẵn sang các thứ cần thiết cho ngày tết như: bánh mức, hạt dưa, thịt,… và các thứ khác. Một phong tục truyền thống mỗi khi tết đến đó là gói bánh chưng- bánh tét. Để hiểu rõ hơn về bánh tét chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu về bánh tét. II. Thân bài 1. Nguồn gốc của bánh tét Theo tác giả Lê Tân trong bài “Bánh tét Trà Vinh” cho rằng bánh tét được làm và ăn quanh năm nhưng thường được nhắc đến nhiều nhất vào dịp lễ hội, đặc biệt là tết cổ truyền. Vì vậy nên theo dân gian lưu truyền ngày xưa cứ tết đến người ta gói loại bánh này và gọi bằng tên "bánh tết", lâu dần đọc trại ra thành "bánh tét". Tuy nhiên, tên gọi của bánh tét cũng có thể xuất hiện từ hành dộng “ tét bánh”. “tét” là một hành động cắt bánh, tay phải cầm đầu dây khoanh tròn đòn bánh đã lột (vỏ), "tét" từng khoanh một đơm lên đĩa. 2. Phân loại - Bánh tét ngọt hay còn gọi là bánh tét chay: được gọi là bánh tét ngọt hay bánh tét chay vì nguyên liệu làm nên bánh tét không có thịt và thường nhân làm bằng trái chuối. - Bánh tét mặn: bánh tét mặn thường có nhân thịt. 3. Nguyên liệu làm bánh tét Mỗi vùng miền, mỗi dân tộc đều có nguyên liệu làm bánh tét khác nhau. Nhưng mỗi đòn bánh tét mặn đều có những nguyên liệu chung như sau: - gạo nếp - đậu xanh tách vỏ - thịt heo - một số gia vị 4. quy trình làm bánh tét a. chuẩn bị - Gạo nếp trước khi gói bánh thường được ngâm, trước vài tiếng, đãi sạch - Đậu xanh ngâm đãi sạch vỏ - thịt ba rọi xắt vuông dài làm nhân bánh - lá chuối phơi cho héo một chút b. gói bánh - trước tiên trải lá chuối và đổ nếp lên trên - cho nhân thịt vào giữa bánh - gói lại thành một đòn bánh rồi buộc dây c. nấu bánh - Bánh Tét phải luôn được nấu ngập trong nước - thời gian nấu tùy và kích cỡ bánh nhưng thông thường từ 6 – 8 giờ - Nhiệt độ nấu nằm trong khoảng 90 – 100oC 5. Sự khác biệt giữa các vùng về bánh tét - Vùng Bình Dương, Tây Ninh đất cát là xứ rẫy có nhiều đậu nên bánh tét ở đây làm bằng nếp trộn đậu phộng. - Đồng Nai có bánh tét nhân hột điều - Cần Thơ nổi thiếng bánh tét lá cẩm. - Sóc Trăng có bánh tét bắp non... 6. Ý nghĩa của bánh tét - Bánh tét thể hiện sự bao bọc của người mẹ dành cho con thể hiện qua lớp chuối bao bên ngoài. Bên cạnh đó, bánh tét còn thể hiện tính cảm gia đình sâu sắc. - Nhân bánh tét vàng thể hiện lòng biết ơn thiên nhiên đã ban tặng cho ta những thực phẩm quí giá. III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về bánh tét - Nêu cảm nghĩ về bánh tét - Sự cảm nhận của em khi ăn bánh tét Xem thêm: Dàn ý về lòng tự trọng
I. Mở bài: giới thiệu vấn đề cần thuyết mình ( giới thiệu về bánh tét)
Tết là một ngày lễ lớn của dân tộc Việt Nam. Tết là khoảng thời gian tụ họp sum vầy sau một thời gian làm việc mệt mỏi. chính vì thế mà tết là một phong tục truyền thống và lâu đời của dân tộc ta. Mỗi dịp tết đến nhà nhà luôn chuẩn bị sẵn sang các thứ cần thiết cho ngày tết như: bánh mức, hạt dưa, thịt,… và các thứ khác. Một phong tục truyền thống mỗi khi tết đến đó là gói bánh chưng- bánh tét. Để hiểu rõ hơn về bánh tét chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu về bánh tét.
II. Thân bài
1. Nguồn gốc của bánh tét
Theo tác giả Lê Tân trong bài “Bánh tét Trà Vinh” cho rằng bánh tét được làm và ăn quanh năm nhưng thường được nhắc đến nhiều nhất vào dịp lễ hội, đặc biệt là tết cổ truyền. Vì vậy nên theo dân gian lưu truyền ngày xưa cứ tết đến người ta gói loại bánh này và gọi bằng tên "bánh tết", lâu dần đọc trại ra thành "bánh tét". Tuy nhiên, tên gọi của bánh tét cũng có thể xuất hiện từ hành dộng “ tét bánh”. “tét” là một hành động cắt bánh, tay phải cầm đầu dây khoanh tròn đòn bánh đã lột (vỏ), "tét" từng khoanh một đơm lên đĩa.
2. Phân loại
- Bánh tét ngọt hay còn gọi là bánh tét chay: được gọi là bánh tét ngọt hay bánh tét chay vì nguyên liệu làm nên bánh tét không có thịt và thường nhân làm bằng trái chuối.
- Bánh tét mặn: bánh tét mặn thường có nhân thịt.
3. Nguyên liệu làm bánh tét
Mỗi vùng miền, mỗi dân tộc đều có nguyên liệu làm bánh tét khác nhau. Nhưng mỗi đòn bánh tét mặn đều có những nguyên liệu chung như sau:
- gạo nếp
- đậu xanh tách vỏ
- thịt heo
- một số gia vị
4. quy trình làm bánh tét
a. chuẩn bị
- Gạo nếp trước khi gói bánh thường được ngâm, trước vài tiếng, đãi sạch
- Đậu xanh ngâm đãi sạch vỏ
- thịt ba rọi xắt vuông dài làm nhân bánh
- lá chuối phơi cho héo một chút
b. gói bánh
- trước tiên trải lá chuối và đổ nếp lên trên
- cho nhân thịt vào giữa bánh
- gói lại thành một đòn bánh rồi buộc dây
c. nấu bánh
- Bánh Tét phải luôn được nấu ngập trong nước
- thời gian nấu tùy và kích cỡ bánh nhưng thông thường từ 6 – 8 giờ
- Nhiệt độ nấu nằm trong khoảng 90 – 100oC
5. Sự khác biệt giữa các vùng về bánh tét
- Vùng Bình Dương, Tây Ninh đất cát là xứ rẫy có nhiều đậu nên bánh tét ở đây làm bằng nếp trộn đậu phộng.
- Đồng Nai có bánh tét nhân hột điều
- Cần Thơ nổi thiếng bánh tét lá cẩm.
- Sóc Trăng có bánh tét bắp non...
6. Ý nghĩa của bánh tét
- Bánh tét thể hiện sự bao bọc của người mẹ dành cho con thể hiện qua lớp chuối bao bên ngoài. Bên cạnh đó, bánh tét còn thể hiện tính cảm gia đình sâu sắc.
- Nhân bánh tét vàng thể hiện lòng biết ơn thiên nhiên đã ban tặng cho ta những thực phẩm quí giá.
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về bánh tét
- Nêu cảm nghĩ về bánh tét
- Sự cảm nhận của em khi ăn bánh tét
Xem thêm: