25/05/2018, 12:38

Chi Thông tre

danh pháp khoa học là Podocarpus là một chi điển hình trong họ Kim giao. Có 105 loài trong chi này. Dạng sống chủ yếu của thực vật trong chi này là cây gỗ thường xanh và cây bụi. Thân của các loài trong chi có chiều cao 1-25m, có thể lên tới 40m. Trong ...

danh pháp khoa học là Podocarpus là một chi điển hình trong họ Kim giao. Có 105 loài trong chi này. Dạng sống chủ yếu của thực vật trong chi này là cây gỗ thường xanh và cây bụi. Thân của các loài trong chi có chiều cao 1-25m, có thể lên tới 40m. Trong thân thường có nhựa mủ. Lá thường là hình ngọn giáo, dài từ 0,5-15 cm.

Chi Kim giao phát tích từ các vùng đất thuộc siêu lục địa cổ Gondwana, người ta tìm thấy hóa thạch của các loài thực vật thuộc chi Kim giao có niên đại từ 45-105 triệu năm về trước ở nhiều vùng của châu Phi, Nam Mỹ, Ấn Độ, Úc, New Guinea, New Zealand, New Caledonia.

Chi này có 2 chi phụ Podocarpus và Foliolatus

Chi phụ Podocarpus. Đặc trưng là dạng lá hình ngọn giáo, thường thấy ở các khu rừng thuộc Tasmania, New Zealand, nam Chile, một vài loài (nhưng hiếm thấy) ở vùng nhiệt đới châu

Chi phụ Foliolatus. Thường thấy phân bố tự nhiên ở châu á và châu úc.

Loài

  • Chi phụ Podocarpus
    • section Podocarpus (eastern and southern Africa)
      • Podocarpus elongatus
      • Podocarpus latifolius
    • section Scytopodium (Madagascar, eastern Africa)
      • Podocarpus capuronii
      • Podocarpus henkelii
      • Podocarpus humbertii
      • Podocarpus madagascariensis
      • Podocarpus rostratus
    • section Australis (southeast Australia, New Zealand, New Caledonia, southern Chile)
      • Podocarpus alpinus
      • Podocarpus cunninghamii
      • Podocarpus gnidioides
      • Podocarpus lawrencei
      • Podocarpus nivalis
      • Podocarpus nubigenus
      • Podocarpus totara
    • section Crassiformis (northeast Queensland)
      • Podocarpus smithii
    • section Capitulatis (central Chile, southern Brazil, the Andes from northern Argentina to Ecuador)
      • Podocarpus glomeratus
      • Podocarpus lambertii
      • Podocarpus parlatorei
      • Podocarpus salignus
      • Podocarpus sellowii
      • Podocarpus sprucei
      • Podocarpus transiens
    • section Pratensis (southeast Mexico to Guyana and Peru)
      • Podocarpus oleifolius
      • Podocarpus pendulifolius
      • Podocarpus tepuiensis
    • section Lanceolatis (southern Mexico, Puerto Rico, Lesser Antilles, Venezuela to highland Bolivia)
      • Podocarpus coriaceus
      • Podocarpus matudai
      • Podocarpus rusbyi
      • Podocarpus salicifolius
      • Podocarpus steyermarkii
    • section Pumilis (southern Caribbean islands and Guyana highlands)
      • Podocarpus angustifolius
      • Podocarpus aristulatus
      • Podocarpus buchholzii
      • Podocarpus roraimae
      • Podocarpus urbanii
    • section Nemoralis (central and northern South America, south to Bolivia)
      • Podocarpus brasiliensis
      • Podocarpus celatus
      • Podocarpus guatemalensis
      • Podocarpus magnifolius
      • Podocarpus purdieanus
      • Podocarpus trinitensis
  • Chi phụ Foliolatus
    • section Foliolatus (Nepal to Sumatra, Philippines, and New Guinea to Tonga)
      • Podocarpus archboldii
      • Podocarpus beecherae
      • Podocarpus borneensis
      • Podocarpus deflexus
      • Podocarpus insularis
      • Podocarpus levis
      • Podocarpus neriifolius
      • Podocarpus novae-caledoniae
      • Podocarpus pallidus
      • Podocarpus rubens
      • Podocarpus spathoides
    • section Acuminatus (northern Queensland, New Guinea, New Britain, Borneo)
      • Podocarpus dispermus
      • Podocarpus ledermannii
      • Podocarpus micropedunculatis
    • section Globulus (Taiwan to Vietnam, Sumatra and Borneo, and New Caledonia)
      • Podocarpus annamiensis
      • Podocarpus globulus
      • Podocarpus lucienii
      • Podocarpus nakai
      • Podocarpus sylvestris
      • Podocarpus teysmannii
    • section Longifoliolatus (Sumatra and Borneo, East to Fiji)
      • Podocarpus atjehensis
      • Podocarpus bracteatus
      • Podocarpus confertus
      • Podocarpus decumbens
      • Podocarpus degeneri
      • Podocarpus gibbsii
      • Podocarpus longifoliolatus
      • Podocarpus polyspermus
      • Podocarpus pseudobracteatus
      • Podocarpus salomoniensis
    • section Gracilis (southern China, across Malesia to Fiji)
      • Podocarpus affinis
      • Podocarpus glaucus
      • Podocarpus lophatus
      • Podocarpus pilgeri
      • Podocarpus rotundus
    • section Macrostachyus (Southeast Asia to New Guinea)
      • Podocarpus brassii
      • Podocarpus brevifolius
      • Podocarpus costalis
      • Podocarpus crassigemmis
      • Podocarpus tixieri
    • section Rumphius (Hainan, south through Malesia to northern Queensland)
      • Podocarpus grayii
      • Podocarpus laubenfelsii
      • Podocarpus rumphii
    • section Polystachyus (southern China and Japan, through Malaya to New Guinea and northeast Australia)
      • Podocarpus chinensis
      • Podocarpus chingianus
      • Podocarpus elatus
      • Podocarpus fasciculus
      • Podocarpus macrocarpus
      • Podocarpus macrophyllus
      • Podocarpus polystachyus
      • Podocarpus ridleyi
      • Podocarpus subtropicalis
    • section Spinulosus (Southeast and Southwest coasts of Australia)
      • Podocarpus drouynianus
      • Podocarpus spinulosus
0