27/04/2018, 20:10

Câu 77 trang 65 Sách bài tập Hình học 11 nâng cao.

Cho hình hộp. ...

Cho hình hộp.

77. Trang 65 Sách bài tập Hình học 11 nâng cao.

Cho hình hộp (ABCD.{A_1}{B_1}{C_1}{D_1}.)

a) Chứng minh rằng đường chéo ({B_1}D) cắt (mpleft( {{A_1}B{C_1}} ight)) tại điểm G sao cho ({B_1}G = {1 over 2}GD) và G là trọng tâm của tam giác ({A_1}B{C_1}.)

b) Chứng minh rằng (left( {{D_1}AC} ight)//left( {B{A_1}{C_1}} ight)) và trọng tâm G’ của tam giác ({D_1}AC) cũng nằm trên ({B_1}D) và ({B_1}G' = {2 over 3}{B_1}D.)

c) Gọi P, Q, R lần lượt là các điểm đối xứng của điểm ({B_1}) qua (A,,{D_1}) và C. Chứng minh rằng (left( {PQR} ight)//left( {B{A_1}{C_1}} ight)).

d) Chứng minh rằng D là trọng tâm tứ diện ({B_1}PQR.)

Giải

a) Gọi ({O_1}) là giao điểm của ({A_1}{C_1}) và ({B_1}{D_1}.) Khi đó (left( {{A_1}B{C_1}} ight) cap left( {B{ m{D}}{D_1}{B_1}} ight) = B{O_1}.)

Gọi G là giao điểm của ({B_1}D) và (B{O_1}) thì G chính là giao điểm của ({B_1}D) với (left( {{A_1}B{C_1}} ight).) Dễ thấy (Delta GBD sim Delta G{O_1}{B_1},) tỉ số đồng dạng là 2 (do ({{BD} over {{B_1}{O_1}}} = 2)).

Vậy ({B_1}G = {1 over 2}GD) và (G{O_1} = {1 over 2}GB,) suy ra G là trọng tâm tam giác ({A_1}B{C_1}.)

b) Dễ thấy

(AC//{A_1}{C_1},,{D_1}A//{C_1}B Rightarrow left( {{D_1}AC} ight)//left( {B{A_1}{C_1}} ight).)

Chứng minh tương tự như câu a), ta có trọng tâm G’ của tam giác ({D_1}AC) nằm trên đường chéo (D{B_1}) và (DG' = {1 over 2}G'{B_1}.) Từ đó và kết quả của câu a), suy ra G và G’ chia đường chéo ({B_1}D) thành ba phần bằng nhau.

Vậy ({B_1}G' = {2 over 3}{B_1}D.)

c) Do (A,,{D_1},,C) lần lượt là trung điểm của (P{B_1},,Q{B_1},,R{B_1}) nên

(PQ//A{D_1},,QR//{D_1}C,,RP//CA.)

Từ đó suy ra: (left( {PRQ} ight)//left( {A{D_1}C} ight).)

Mặt khác, theo câu b), ta có (left( {{D_1}AC} ight)//left( {B{A_1}{C_1}} ight),) nên (left( {PRQ} ight)//left( {B{A_1}{C_1}} ight).)

d) Vì (A,,{D_1},,C) lần lượt là trung điểm của ({B_1}P,,{B_1}Q,,{B_1}R) nên trọng tâm G” của tam giác PRQ phải nằm trên đường thẳng ({B_1}G') và ({B_1}G' = 2{B_1}G'.) Mặt khác ({B_1}G' = {2 over 3}{B_1}D,) nên

({B_1}G' = {4 over 3}{B_1}D Rightarrow {B_1}D = {3 over 4}{B_1}G'.)

Vậy D là trọng tâm tứ diện ({B_1}PQR.)

zaidap.com

0