Câu 7 trang 19 Sách bài tập Toán 7 tập 2: Tính giá trị của các biểu thức....
Tính giá trị của các biểu thức.. Câu 7 trang 19 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2 – Bài 2: Giá trị của biểu thức đại số Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 3x – 5y +1 tại (x = {1 over 3};y = – {1 over 5}) b) (3{{ m{x}}^2} – 2{ m{x}} – 5) tại ({ m{x}} = 1;x = – 1;x = {5 ...
Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) 3x – 5y +1 tại (x = {1 over 3};y = – {1 over 5})
b) (3{{ m{x}}^2} – 2{ m{x}} – 5) tại ({ m{x}} = 1;x = – 1;x = {5 over 3})
c) ({ m{x}} – 2{y^2} + {z^3}) tại x = 2; y = -1; z = -1
Giải
a) Thay (x = {1 over 3};y = – {1 over 5}) vào biểu thức ta có:
(3.{1 over 3} – 5.left( { – {1 over 5}} ight) + 1 = 1 + 1 + 1 = 3)
Vậy giá trị của biểu thức 3x – 5y +1 tại ({ m{x}} = {1 over 3}) và (y = – {1 over 5}) là 3.
b) Thay x = 1 vào biểu thức ta có:
({3.1^2} – 2.1 – 5 = 3 – 2 – 5 = – 4)
Vậy giá trị của biểu thức (3{{ m{x}}^2} – 2{ m{x}} – 5) tại x = 1 là -4
Thay x = -1 vào biểu thức ta có:
(3.{( – 1)^2} – 2.( – 1) – 5 = 3 – 2 – 5 = – 4)
Vậy giá trị của biểu thức (3{{ m{x}}^2} – 2{ m{x}} – 5) tại x = -1 là 0.
Thay (x = {5 over 3}) vào biểu thức ta có:
(3.{left( {{5 over 3}} ight)^2} – 2.{5 over 3} – 5 = 3.{{25} over 9} – {{10} over 3} – 5 = {{25} over 3} – {{10} over 3} – {{15} over 3} = 0)
Vậy giá trị của biểu thức (3{{ m{x}}^2} – 2{ m{x}} – 5) tại (x = {5 over 3}) là 0.
c) Thay x = 4, y = -1 vào biểu thức ta có:
(4 – 2.{left( { – 1} ight)^2} + {left( { – 1} ight)^3} = 4 – 2.1 + ( – 1) = 4 – 2 – 1 = 1)
Vậy giá trị của biểu thức ({ m{x}} – 2{y^2} + {z^3}) tại x = 4, y = -1, z = -1 là 1.