26/04/2018, 07:50

Câu 7 trang 10 Hóa học lớp 11 Nâng cao , Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch...

Bài 2: Phân loại các chất điện li – Câu 7 trang 10 SGK Hóa học 11 Nâng cao . Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch (C{H_3}COOH mathbin{lower.3exhbox{$uildrel extstyle ightarrowover {smash{leftarrow}vphantom{_{vbox to.5ex{vss}}}}$}} {H^ + } + C{H_3}CO{O^ – ...

Bài 2: Phân loại các chất điện li – Câu 7 trang 10 SGK Hóa học 11 Nâng cao . Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch

Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch(C{H_3}COOH mathbin{lower.3exhbox{$uildrel extstyle ightarrowover {smash{leftarrow}vphantom{_{vbox to.5ex{vss}}}}$}} {H^ + } + C{H_3}CO{O^ – })

Độ điện li (alpha )  của (C{H_3}COOH)sẽ biến đổi như thế nào ?

a) Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl.

b) Khi pha loãng dung dịch.

c) Khi nhỏ vài giọt dung dị.ch NaOH

Giải

Xét cân bằng (C{H_3}COOH mathbin{lower.3exhbox{$uildrel extstyle ightarrowover {smash{leftarrow}vphantom{_{vbox to.5ex{vss}}}}$}} {H^ + } + C{H_3}CO{O^ – })

a) Khi thêm HCl nồng độ (left[ {{H^ + }} ight])  tăng ( Rightarrow )  cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch (2) tạo (C{H_3}COOH Rightarrow ) số mol ({H^ + })  và (C{H_3}COO) điện li ra ít ( Rightarrow alpha ) giảm.

b) Khi pha loãng dung dịch, các ion dương và ion âm ở cách xa nhau hơn ít có điều kiện để va chạm vào nhau để tạo lại phân tử ( Rightarrow alpha ) tăng.

Ta có:(alpha  = sqrt {{{{K_A}} over C}} )  . Như vậy V tăng ( Rightarrow C = {n over V})  giảm và({K_A})  không đổi ( Rightarrow {{{K_A}} over C}) tăng ( Rightarrow alpha )tăng.

c) Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH,  ion (O{H^ – }) điện li ra từ NaOH sẽ lấy (H^+) : (H^++OH^- o H_2O) làm nồng độ (H^+) giảm ( Rightarrow ) cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (1) ( Rightarrow ) số mol ({H^ + })  và (C{H_3}CO{O^ – })điện li ra nhiều ( Rightarrow alpha ) tăng.

0